Danh mục

TIỂU LUẬN: NHỮNG BÀI HỌC VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TỪ VỤ VỠ NỢ CỦA TẬP ĐOÀN VINASHIN NĂM 2010

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 485.44 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giới thiệu đề tài Ngày 15/5/2006, tập đoàn Vinashin ra đời mang theo những hoài bão lớn cho ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam. Với sự quyết tâm và đầu tư mạnh mẽ của chính phủ, Vinashin lúc bấy giờ được mệnh danh là “Cú đấm thép” của nền kinh tế. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu vào ngày Vinashin chuyển đổi thành mô hình tập đoàn: “Vinashin phải là nòng cốt của ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam”. Còn ông Phạm Thanh Bình, lúc bấy giờ là chủ tịch HĐQT Vinashin tự hào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: NHỮNG BÀI HỌC VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TỪ VỤ VỠ NỢ CỦA TẬP ĐOÀN VINASHIN NĂM 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ  HỌC PHẦN QUẢN TRỊ HỌC Giảng Viên: Hoàng La Phương Hiền -------------------------- BÁO CÁO TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: NHỮNG BÀI HỌC VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TỪ VỤ VỠ NỢ CỦA TẬP ĐOÀN VINASHIN NĂM 2010Nhóm thực hiện: NHÓM 2 HUẾ 04/2010PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Giới thiệu đề tài Ngày 15/5/2006, tập đoàn Vinashin ra đời mang theo những hoài bão lớ ncho ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam. Với sự quyết tâm và đầu tư mạnh mẽcủa chính phủ, Vinashin lúc bấy giờ được mệnh danh là “Cú đấ m thép” của nề nkinh tế. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu vào ngày Vinashin chuyển đổithành mô hình tập đoàn: “Vinashin phải là nòng cốt của ngành công nghiệp tàuthủy Việt Nam”. Còn ông Phạ m Thanh Bình, lúc bấy giờ là chủ tịch HĐQTVinashin tự hào nói: “Trên bản đồ ngành công nghiệp đóng tàu thế giới đã xuấthiện một chấ m đỏ mới: Việt Nam”. Được kì vọng rất nhiều và đầu tư cũng không ít, Vinashin đã bước đầu đạtđược những thành công, thương hiệu Vinashin được công nhận trên trường QuốcTế, đội ngũ lao động có trình độ cao, năng lực hiện đại, cơ sở vật chất ngành côngnghiệp đóng tàu dần được hoàn thiện… những thành tựu to lớn đó được kì vọng sẽgóp phần đáng kể cho mục tiêu phát triển kinh tế Biển của Việt Nam, nhằm tậndụng tối đa những lợi thế của một quốc gia nhiều Biển Đảo. Tuy vậy, vào nhữngnăm 2008-2010 cùng với sự lao dốc của kinh tế thế giới nói chung, ngành côngnghiệp đóng tàu nói riêng, con tàu Vinashin cũng bộc lộ những yếu kém nghiêmtrọng của mình, đặc biệt là trong công tác quản trị doanh nghiệp. Đến tháng 6 năm2010, tổng tài sản của Tập đoàn Vinashin khoảng 104.000 tỷ đồng nhưng tổng sốnợ là 86.000 tỷ đồng1, vốn điều lệ thấp lại sử dụng vốn dàn trải nên tỷ lệ nợ phảitrả/vốn chủ sở hữu gần 11 lần, rơi vào tình trạng mất cân đối tài chính nghiêmtrọng, đứng trước nguy cơ phá sản, sản xuất đình đốn, công nhân chuyển việc, bỏviệc gần 17.000 người, mất việc gần 5.000 người. Vậy nguyên nhân do đâu mà từ một Tập đoàn kinh tế hùng mạnh, Vinashinđã rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ nần? Liệu Vinashin có khả năng được phụchồi để tránh cho ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam phải làm lại từ đầu? Vàtrên hết là những bài học về quản trị mà các doanh nghiệp cần rút ra sau vụ vỡ nợcủa Vinashin là gì? Xuất phát từ những thắc mắc trên, với phạm vi một tiểu luậnnhỏ, nhóm sinh viên chúng em chọn đề tài: “NHỮNG BÀI HỌC VỀ QUẢN TRỊ1 Theo báo cáo của Văn Phòng Chính Phủ về VinashinNHỮNG BÀI HỌ C VỀ Q UẢN TRỊ DOANH NGHI ỆP TỪ VỤ VIỆC VỠ NỢ C ỦA VINASHIN NĂM 2010 Nhóm 2DOANH NGHIỆP TỪ VỤ VIỆC VỠ NỢ CỦA VINASHIN NĂM 2010” để tiến hànhnghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứu- Cung cấp một cái nhìn tổng quát về tập đoàn kinh tế Vinashin nói chung và mộtcái nhìn cụ thể về vụ vỡ nợ của Vinashin năm 2010 nói riêng.- Xác định được những bài học kinh nghiệm về Quản trị doanh nghiệp rút ra từ vụviệc vỡ nợ của tập đoàn kinh tế Vinashin.3. Phương pháp nghiên cứu- Thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu thứ cấp (Báo, Tạp chí, Các báo cáo củaChính Phủ, Các bài nghiên cứu về vụ việc vỡ nợ của Vinashin của các chuyêngia…).PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH1. Giới thiệu về tập đoàn Vinashin1.1. Khái quát về tập đoàn kinh tế Vinashin Tập đoàn Kinh tế Vinashin (Vinashin Business Group, viết tắt làVINASHIN) là một tập đoàn kinh tế chuyên về hoạt động đóng tàu do Nhà nước 3nắm quyền sở hữu chi phối. Tập đoàn được thành lập ngày 15/05/2006 trên cơ sởtổ chức và sắp xếp lại Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam. Trước khi tái việc tái cơ cấu hoàn tất, Tập đoàn hoạt động theo mô hìnhcông ty mẹ - công ty con. Gồm công ty mẹ là Tập đoàn công nghiệp tàu thủy ViệtNam, 24 công ty con, 6 công ty liên kết và 10 liên doanh. Ngành nghề kinh doanh chính của tập đoàn gồm: - Đóng mới và sửa chữa tàu thủy - Công nghiệp phụ trợ ngành đóng tàu - Vận tải biển - Thương mại và dịch vụ - Xây dựng và đầu tư - Tài chính21.2. Quá trình hình thành - Tiền thân của tập đoàn là Tổng Công ty 91 được thành lập vào ngày 31tháng 1 năm 1996. Căn cứ vào Quyết định số 69/TTg ngày 31 tháng 1 năm 1996của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủyViệt Nam. - Ngày 15 tháng 5 năm 2006, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số103/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đoàn kinh tế,đa sở hữu, trong đó sở hữu Nhà nước chi phối, trên cơ sở sắp xếp tổ chức lại TổngCông ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam. - Ngày 15 tháng 5 năm 2006, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ký Quyết địnhsố 104/2006/QĐ- ...

Tài liệu được xem nhiều: