Tiểu luận: Những biện pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu tư trong nước phục vụ cho phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 429.67 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trớc hết, vốn là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển sản xuất, đồng thời là cơ sở để phân phối lợi nhuận và đánh giá hiệu qủa các hoạt động kinh tế, nó bao gồm những nguồn vật t và tài sản trong các doanh nghiệp, nguồn tiền mặt hoặc các tài sản khác dự trữ trong dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Những biện pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu tư trong nước phục vụ cho phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài: Những biện pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu tư trong nước phục vụcho phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Những biện pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu t trong nớcphục vụ cho phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay PHẦN I:CƠ SỞ PHƠNG PHÁP LUẬN ĐỂ HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN I/ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỐN PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM. Trớc hết, vốn là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển sản xuất, đồng thời là cơsở để phân phối lợi nhuận và đánh giá hiệu qủa các hoạt động kinh tế, nó bao gồm nhữngnguồn vật t và tài sản trong các doanh nghiệp, nguồn tiền mặt hoặc các tài sản khác dự trữtrong dân. Vì vậy, chính sách tạo vốn cơ bản phải tuân thủ nguyên tắc lợi ích của ngời cóvốn và do đó, việc sử dụng vốn nhất thiết phải tuân thủ nguyên tắc hiệu quả kinh tế. Mục tiêu của chính sách tạo vốn trớc hết và chủ yếu là tạo ra môi trờng kinh tế vàtiền đề pháp lý đẻe biến mọi nguồn tiền tệ thành t bản sinh lợi và tăng trởng trong quátrình tái sản xuất xã hôị. Các nguồn chủ yếu bao gồm :vốn đầu t kinh tế của nhà nớc, vốntự có của các doanh nghiệp, vốn bằng tiền và tiền nhàn rỗi của dân c và vốn của các doanhnghiệp và tổ choc tài chính quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay vốn là yếu tố vật chất quan trọng nhất cho tăng trởng. Đểtao ra tốc độ tăng trởng kinh tế từ 7-8% thì cần tích luỹ một lợng vốn từ 20- 25% GDP.Nếu trong những năm tới mục tiêu tăng trởng kinh tế là hai con số trong vài thập niên tớithì cần thì tỷ lệ tích luỹ vốn phải lên tới trên 30% GDP. Đây là một nhu cầu lớn cần phảigiải quyết để khai thác nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn trong nớc. Vốn ngân sách nhà nớc một thời gian giảm xuống nay đã bắt đầu tăng lên. năm 1990là 20% thì tới năm 1994 đã tăng lên là 44% ngân sách. Để đạt đợc kết quả đó thì nguyênnhân cơ bản là chính sách thuế đã đợc cải cách một cách toàn diện và thu đợc nhiều kếtquả cho ngân sách. Năm1990 thu ngân sách từ thuế phí chiếm 73,69%, năm 1993 phần thuđó là 93,8%. Nếu so với GDP thì các tỷ trọng tơng tự là 17,3% và 17,06% vốn huy độngtừ các nguồn khác cũng có xu hớng tăng do chính sách khuyến khích đầu t, t nhân và tạodựng đợc môi trờng đầu t cho mọi thành phần kinh tế phát triển. Điều mà ai cũng có thểđồng ý với nhau là một nền kinh tế kém phát triển có thể cất cánh đợc nếu không có sựtham gia của các nguồn vốn từ nớc ngoài. Vai trò của nguồn vốn bên ngoài có ý nghĩaquan trọng nhằm hỗ trợ khai thông những cản ngại, tạo sức bật cho nền kinh tế phát triển.Vì vậy chúng ta nên nỗ lực huy động nguồn vốn từ bên ngoài dới nhiều hình thức khácnhau. Tuy nhiên, chúng ta không nên trông chờ và ỷ lại vào nguồn vốn từ bên ngoài.Trong việc huy động vốn để đầu t phát triển, chúng ta cần phải khẳng định vai trò củanguồn vốn trong nớc đóng vai trò quan trọng hay quyết định. Mặc dù nguồn vốn này cònthấp so với vốn dài hạn ( cho thời kỳ 1996- 2000) vẫn còn khó huy động trong hiện tại.Theo ý kiến của các chuyên gia trong và ngoài nớc , cùng với kinh nghiệm của các nớcđang phát triển cho thấy: Nguồn vốn trong nớc vẫn là nguồn vốn có tính chất quyết định,ngời dân trong nớc vẫn cha dám bỏ vốn ra đầu t thì ngời nớc ngoài cũng cha mạnh dạn bỏvốn dầu t vào Việt nam. Vấn đề đặt ra là không phải tìm mọi cách để huy động cho đợc các nguồn vốn, mà phải coi trọng việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ấy cho đầu t phát triển sao cho có hiệu quả để nguồn vốn ấy sinh sôi nảy nở và đạt đợc chiến lợc hiệu quả kinh tế - xã hội đề ra. Đầu t phát triển phải đảm bảo đợc các yêu cầu sau: Phải đợc tính bền vững trong đầu t phát triển, tức là tự bản thân nó phải có mầmmống cho tăng trởng trong tơng lai, nhằm sử dụng tài nguyên một cách hợp lý để khôngngừng khai thác lợi thế so sánh của tiềm năng đất nớc. - Sử dụng nguồn vốn đầu t phát triển phải có hiệu quả để tái tạo và phát triển cácnguồn vốn, tạo tiền đề cho việc huy động vốn ở giai đoạn tiếp theo. - Nền kinh tế Việt nam có xuất phát điểm thấp, thu nhập bình quân đầu ngời khoảng300 đô la/ năm, lại nằm trong khu vực ASEAN có tốc độ tăng trởng cao, nên Việt namphảt duy trì tốc độ tăng trởng cao để đuổi kịp các nớc trong khu vực trong vài thập niên,mặc dù chịu tác đông nhất định của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực . Vì vậy Chính phủ phải có kế hoạch,huy động vốn phù hợp với khả năng phát triểncủa nền kinh tế, tập quán tiêu dùng và tiết kiệm của nhân dân. trong việc duy trì và phát triển nền kinh tế, nếu không có vốn thì mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh không thể thực hiện đợc. . Vốn đầu t: - Khái niệm: Vốn đầu t là những chi phí để tái sản xuất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Những biện pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu tư trong nước phục vụ cho phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài: Những biện pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu tư trong nước phục vụcho phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Những biện pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu t trong nớcphục vụ cho phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay PHẦN I:CƠ SỞ PHƠNG PHÁP LUẬN ĐỂ HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN I/ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỐN PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM. Trớc hết, vốn là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển sản xuất, đồng thời là cơsở để phân phối lợi nhuận và đánh giá hiệu qủa các hoạt động kinh tế, nó bao gồm nhữngnguồn vật t và tài sản trong các doanh nghiệp, nguồn tiền mặt hoặc các tài sản khác dự trữtrong dân. Vì vậy, chính sách tạo vốn cơ bản phải tuân thủ nguyên tắc lợi ích của ngời cóvốn và do đó, việc sử dụng vốn nhất thiết phải tuân thủ nguyên tắc hiệu quả kinh tế. Mục tiêu của chính sách tạo vốn trớc hết và chủ yếu là tạo ra môi trờng kinh tế vàtiền đề pháp lý đẻe biến mọi nguồn tiền tệ thành t bản sinh lợi và tăng trởng trong quátrình tái sản xuất xã hôị. Các nguồn chủ yếu bao gồm :vốn đầu t kinh tế của nhà nớc, vốntự có của các doanh nghiệp, vốn bằng tiền và tiền nhàn rỗi của dân c và vốn của các doanhnghiệp và tổ choc tài chính quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay vốn là yếu tố vật chất quan trọng nhất cho tăng trởng. Đểtao ra tốc độ tăng trởng kinh tế từ 7-8% thì cần tích luỹ một lợng vốn từ 20- 25% GDP.Nếu trong những năm tới mục tiêu tăng trởng kinh tế là hai con số trong vài thập niên tớithì cần thì tỷ lệ tích luỹ vốn phải lên tới trên 30% GDP. Đây là một nhu cầu lớn cần phảigiải quyết để khai thác nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn trong nớc. Vốn ngân sách nhà nớc một thời gian giảm xuống nay đã bắt đầu tăng lên. năm 1990là 20% thì tới năm 1994 đã tăng lên là 44% ngân sách. Để đạt đợc kết quả đó thì nguyênnhân cơ bản là chính sách thuế đã đợc cải cách một cách toàn diện và thu đợc nhiều kếtquả cho ngân sách. Năm1990 thu ngân sách từ thuế phí chiếm 73,69%, năm 1993 phần thuđó là 93,8%. Nếu so với GDP thì các tỷ trọng tơng tự là 17,3% và 17,06% vốn huy độngtừ các nguồn khác cũng có xu hớng tăng do chính sách khuyến khích đầu t, t nhân và tạodựng đợc môi trờng đầu t cho mọi thành phần kinh tế phát triển. Điều mà ai cũng có thểđồng ý với nhau là một nền kinh tế kém phát triển có thể cất cánh đợc nếu không có sựtham gia của các nguồn vốn từ nớc ngoài. Vai trò của nguồn vốn bên ngoài có ý nghĩaquan trọng nhằm hỗ trợ khai thông những cản ngại, tạo sức bật cho nền kinh tế phát triển.Vì vậy chúng ta nên nỗ lực huy động nguồn vốn từ bên ngoài dới nhiều hình thức khácnhau. Tuy nhiên, chúng ta không nên trông chờ và ỷ lại vào nguồn vốn từ bên ngoài.Trong việc huy động vốn để đầu t phát triển, chúng ta cần phải khẳng định vai trò củanguồn vốn trong nớc đóng vai trò quan trọng hay quyết định. Mặc dù nguồn vốn này cònthấp so với vốn dài hạn ( cho thời kỳ 1996- 2000) vẫn còn khó huy động trong hiện tại.Theo ý kiến của các chuyên gia trong và ngoài nớc , cùng với kinh nghiệm của các nớcđang phát triển cho thấy: Nguồn vốn trong nớc vẫn là nguồn vốn có tính chất quyết định,ngời dân trong nớc vẫn cha dám bỏ vốn ra đầu t thì ngời nớc ngoài cũng cha mạnh dạn bỏvốn dầu t vào Việt nam. Vấn đề đặt ra là không phải tìm mọi cách để huy động cho đợc các nguồn vốn, mà phải coi trọng việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ấy cho đầu t phát triển sao cho có hiệu quả để nguồn vốn ấy sinh sôi nảy nở và đạt đợc chiến lợc hiệu quả kinh tế - xã hội đề ra. Đầu t phát triển phải đảm bảo đợc các yêu cầu sau: Phải đợc tính bền vững trong đầu t phát triển, tức là tự bản thân nó phải có mầmmống cho tăng trởng trong tơng lai, nhằm sử dụng tài nguyên một cách hợp lý để khôngngừng khai thác lợi thế so sánh của tiềm năng đất nớc. - Sử dụng nguồn vốn đầu t phát triển phải có hiệu quả để tái tạo và phát triển cácnguồn vốn, tạo tiền đề cho việc huy động vốn ở giai đoạn tiếp theo. - Nền kinh tế Việt nam có xuất phát điểm thấp, thu nhập bình quân đầu ngời khoảng300 đô la/ năm, lại nằm trong khu vực ASEAN có tốc độ tăng trởng cao, nên Việt namphảt duy trì tốc độ tăng trởng cao để đuổi kịp các nớc trong khu vực trong vài thập niên,mặc dù chịu tác đông nhất định của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực . Vì vậy Chính phủ phải có kế hoạch,huy động vốn phù hợp với khả năng phát triểncủa nền kinh tế, tập quán tiêu dùng và tiết kiệm của nhân dân. trong việc duy trì và phát triển nền kinh tế, nếu không có vốn thì mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh không thể thực hiện đợc. . Vốn đầu t: - Khái niệm: Vốn đầu t là những chi phí để tái sản xuất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận huy động vốn vốn dài hạn vốn lưu động quản trị vốn sử dụng hiệu quả vốn doanmh nghiệp vừa doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 506 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 297 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 272 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 249 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 234 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - TS.Phạm Thanh Bình
203 trang 210 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 208 1 0