Danh mục

Tiểu luận: Những đặc điểm cơ bản trong chế độ Cộng Hòa La Mã

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 437.08 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chế độ Cộng hòa La Mã ra đời vào thế kì thứ V trước công nguyên và trong suốt thời gian tồn tại và phát triển nó đã để lại cho nhân loại nhiều bài học quý báu trong nhiều lĩnh vực, trong đó lĩnh vực quản lý cũng đúng rút được rất nhiều bài học, tư tưởng để áp dụng vào thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Những đặc điểm cơ bản trong chế độ Cộng Hòa La Mã TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ -----o0o----- Tiểu luậnNhững đặc điểm cơ bản trong chế độ Cộng Hòa La Mã Hà Nội, tháng 11 năm 2011Lịch sử tư tưởng quản lý 1 (*) Lớp QH-2010-X-QL.A 1LỜI MỞ ĐẦUChế độ Cộng hòa La Mã ra đời vào thế kì thứ V trước công nguyên và trong suốtthời gian tồn tại và phát triển nó đã để lại cho nhân loại nhiều bài học quý báutrong nhiều lĩnh vực, trong đó lĩnh vực quản lý cũng đúng rút được rất nhiều bàihọc, tư tưởng để áp dụng vào thực tiễn.ĐỊA LÝ-KINH TẾ-KỸ THUẬT - Nằm trên bán đảo Ban-can ở phía Nam châu Âu, thuận lợi cho việc thươngmại, buôn bán, họ có thể vượt qua Địa Trung Hải tới Cận Đông là Bắc Phi, phíaBắc là Bắc Âu, phía Tây là Tây Âu và Đại Tây Dương, có nhiều thuận lợi cho giaolưu hàng hoá, thương nghiệp, nhiều hải cảng tốt. Đế chế La Mã cai trị một vùng lãnh thổ to lớn, cùng với một lượng khổng lồvề tài nguyên thiên và con người. Vốn dĩ, nền kinh tế của La Mã chủ yếu dự trênnền tảng là nông nghiệp và thương mại. Nông nghiệp phát triển kéo theo thươngmại phát triển đã làm thay đổi bán đảo Ý, vào khoảng thế kỷ thứ nhất trước CôngNguyên, những người tiểu điền chủ có thể sở hữu những điền trang nho và ôliurộng lớn. Những tiểu điền chủ không đủ khả năng gây bất ổn về giá cả bởi, Đế chếLa Mã đã sát nhập thêm Ai Cập, Sicilia và Tunisia trở thành các chư hầu cung cấpsản vật. Hàng hóa xuất trở lại từ Roma là dầu ôliu và rượu vang. - Công thương nghiệp : chưa có máy móc nhưng nền kinh tế vận hành theocơ chế hàng hoá thị trường, có chủ nô có trong tay hàng ngàn nô lệ, nền kinh tế thị Lịch sử tư tưởng quản lý 1 (*) Lớp QH-2010-X-QL.A 2trường La Mã rất phát triển (tương đối giống CNTB thời kỳ cận đại) -> khác hoàntoàn châu á.-Thời kì này La Mã cũng đã có những đóng góp quan trọng về kĩ thuật cho sự pháttriển của nền văn minh thế giới:1.Chế tạo thủy tinh(khoảng thế kỉ đầu trước công nguyên)2.Sử dụng chì3.Khai thác than4.Chế tạo xi-măng. Họ cũng là những người đầu tiên biết đặt các thiết bị như guồng ước nhằmlợi dụng thủy năng và chế tạo ra thuyền buồm. Kỹ nghệ và chế tạo đồ dùng với mức hoạt động khá nhỏ, nhưng khá nhộnnhịp là các công việc khai mỏ và khai thác đá xây dựng, tùy theo mức độ xây dựngvào mỗi triều đại khác nhau. Mức độ sản xuất chỉ có các xi nghiệp nhỏ với vàichục lao động. Tuy nhiên, trong lĩnh vực sản xuất gạch xây dựng cũng có những xínghiệp lên đến hàng trăm người. Một số nhà viết sử, như Peter Temin, mô tả sự phát triển kinh tế của thời kỳkhởi đầu của La Mã đã thúc đẩy các kỹ nghệ khác và nghệ thuật phát triển, đặc biệtảnh hưởng mạnh mẽ lên kinh tế thời Phục Hưng và về sau này của châu Âu.XÃ HỘI -Những cư dân La Mã tự do được chia thành 2 tầng lớp: quí tộc và ngườibình dân. Quí tộc là tầng lớp thống trị. Ban đầu, chỉ có họ mới có thể được bầu vào Lịch sử tư tưởng quản lý 1 (*) Lớp QH-2010-X-QL.A 3các chức vị. Việc lấy nhau giữa các tầng lớp bị cấm và danh hiệu quí tộc chỉ có thểđược thừa kế chứ không được nhận. Dưới nền Cộng hoà La Mã, một loạt nhữngđấu tranh dẫn tới việc người bình dân được hưởng những quyền bình đẳng hoặcgần như bình đẳng.Cuối thời kì Cộng hoà, sự phân biệt giữa quí tộc và người bình dân bắt đầu mất điý nghĩa của nó. Một tầng lớp cai trị mới, gọi là quý nhân, là những gia đình, quýtộc hay người bình dân, đã sản ra một quan chấp chính tối cao. Trong thời kì Đếquốc, sự phân chia giai cấp bị bỏ và bị hầu hết mọi người quên lãng.Đầu thời kì Cộng hoà, những công dân còn bị chia thành các tầng lớp dựa vào vũkhí mà họ có thể mua được cho nghĩa vụ quân sự. Tầng lớp giàu nhất là nhữngngười cưỡi ngựa hoặc kị sĩ, những người có thể mua được một con ngựa chiến. Cócả người cưỡi ngựa là quí tộc và người bình dân. Sau này nước Cộng hoà đã cốđịnh lượng tài sản được thay bằng quân trang như cơ sở của sự phân chia giai cấp.Những tầng lớp trên có nhiều quyền lực và uy tín chính trị hơn những tầng lớpdưới. Hệ thống này cũng mất đi ý nghĩa của nó sau sự bãi bỏ của nền Cộng hoà.- XH có 3 giai cấp : chủ nô, nông dân-thị dân, nô lệ Lịch sử tư tưởng quản lý 1 (*) Lớp QH-2010-X-QL.A 4GIÁO DỤC Mục tiêu của nền giáo dục ở Roma là làm cho các học sinh trở thành những nhà hùngbiện có ảnh hưởng lớn. Trường học khai giảng vào ngày 24 tháng 3 hằng năm. Mỗi ngày họcbắt đầu vào sáng sớm và kéo dài đến hết buổi chiều. Thông thường, những đứa trẻ được dạyđọc và viết bởi cha của chúng. Về sau, khoảng 200 năm TCN, những đứa bé trai và gái đượcgửi đến trường khi chúng được khoảng 6 tuổi. Nền giáo dục cơ bản của Roma bao gồm đọc,viết, và đếm, và những vật dụng ...

Tài liệu được xem nhiều: