TIỂU LUẬN: Những đúc kết và thu hoạch về nhận thức lý luận thực tiễn công tác thông tin tư liệu tại trung tâm thông tin thương mại
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 519.96 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình chuyển biến nền kinh tế nước ta sang nên kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, vai trò của các hoạt động thông tin thương mại (bao gồm các thông tin khoa học – công nghệ, kỹ thuật có liên quan đến lĩnh vực thương mại ) giữ vị trí cực kỳ quan trọng. Các thông tin liên quan đến thị trường trong nước và ngoài nước được cung cấp đầy đủ, kịp thời sẽ có tác dụng rất lớn, làm nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội, đẩy mạnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Những đúc kết và thu hoạch về nhận thức lý luận thực tiễn công tác thông tin tư liệu tại trung tâm thông tin thương mại TIỂU LUẬN:Những đúc kết và thu hoạch về nhậnthức lý luận thực tiễn công tác thông tin tư liệu tại trung tâm thông tin thương mại Lời mở đầu Trong quá trình chuyển biến nền kinh tế nước ta sang nên kinh tế thị trườngcó sự quản lý của Nhà nước, vai trò của các hoạt động thông tin thương mại (baogồm các thông tin khoa học – công nghệ, kỹ thuật có liên quan đến lĩnh vực thươngmại ) giữ vị trí cực kỳ quan trọng. Các thông tin liên quan đến thị trường trong nướcvà ngoài nước được cung cấp đầy đủ, kịp thời sẽ có tác dụng rất lớn, làm nâng caohiệu quả kinh tế – xã hội, đẩy mạnh công cuộc phát triển kinh tế ở Việt Nam. Chínhvì vậy, nhu cầu thông tin trong lĩnh vực thương mại ngày càng phát triển, đặc biệt lànhững thông tin về diễn biến thị trường, giá cả hàng hoá,dịch vụ trong và ngoàinước, những nhân tố chi phối sự vận động của thị trường, những cơ hội kinh doanhđều là những nhu cầu thông tin mà các nhà quản lý kinh tế, các doanh nghiệp trongvà ngoài nước rất cần. Do vậy những tổ chức và cơ quan đã tổ chức việc thông tintrong lĩnh vực thương mại cho bản thân và cho xã hội. Nhận thức được nghiên cứu thông tin của thị trường, Bộ Kinh tế đối ngoại đãtách ra và thành lập trung tâm thông tin Thương mại để cung cấp thông tin thịtrường phục vụ nhu cầu dùng tin trong nước và ngoài nước. Với sự phát triển của công nghệ điện tử – tin học, cùng với sự vận độngphong phú và phức tạp của thị trường kinh tế thế giới những năm cuối của thế kỷ20,cũng như đầu thế kỷ 21, nhiều nhà kinh tế đã dự báo rằng vai trò của thông tin sẽlà mấu chốt cho sự phát triển và tăng trưởng kinh tế. Sự phát triển mới của côngnghệ thông tin ngay nay, đã làm các hoạt động thông tin ngày càng có ý nghĩa, chủyếu đối với kinh doanh của từng nhà doanh nghiệp cũng như cả quốc gia. CácThương vụ trước đây được tính từng ngày, tháng, nay đã có thể tiến hành từng giờ.Trong cuộc cách mạng về kinh tế hiện nay, thông tin thị trường với công nghệ là vũkhí sắc bén mà các nhà doanh nghiệp và các nước hết sức coi trọng. Phần thứ nhất Kết quả nhu cầu, khảo sát tình hình tổ chức, công tác và hoạt động của trung tâm thông tin thương mạiI. Quá trình thành lập trung tâm thông tin thương mại – hạt nhân của hệthống thông tin thương mại Việt Nam.1. Quá trình thành lập. Trung tâm Thông tin Thương mại Việt Nam (Viet Nam Trade informationCenter – viết tắt là VTIC) là cơ quan đầu ngành trong lĩnh vực thông tin thương mạithị trường thuộc Bộ Thương mại. VTIC là một đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêngvà có tài khoản đồng Việt Nam và tài khoản ngoại tệ tại ngân hàng, chịu sự quản lývà chỉ đạo trực tiếp về mọi mặt của Bộ Thương mại, đồng thời chịu sự quản lý củacác cơ quan chức năng Nhà nước về những lĩnh vực công tác có liên quan. Trungtâm Thông tin Thương mại được thành lập tháng 11/1998 theo quyết định số473/TBDL – TTCB ngày 30 tháng 5 năm 1992 của Bộ trưởng Bộ Thương mại, cótrụ sở chính tại 46 Ngô Quyền – Hà Nội với các chi nhánh tại thành phố Hồ ChíMinh, Đà Nẵng, Cần Thơ và có đại diện tại một số thị trường trọng điểm trong vàngoài nước. Trung tâm Thông tin Thương mại từ ngày thành lập (11/1998) đến nay đãcăn cứ nhu cầu thông tin thị trường của xã hội để phục vụ. Hiện nay, Trung tâmhoạt động trên ba lĩnh vực: Thông tin dưới dạng ấn phẩm (tạp chí, bản tin, sách),thông tin qua con đường mạng máy tính thương mại VINANET do Trung tâm tưvấn thiết kế xây dựng, cung cấp các dịch vụ thong tin, môi giới, tư vấn và tiếp thị.Để đáp ứng nhu cầu thông tin thị trường, Trung tâm đã thành lập các chi nhánh ởcác thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ. Thời gian qua, các chi nhánh nàyđã thoả mãn được một phần nhu cầu của người dùng tin tại các thị trường trọngđiểm nói trên. Do nhu cầu thông tin thương mại cấp bách, nhất là sau QĐ/211/TTg về triểnkhai chương trình công nghệ thông tin, NQTW 4 khoá VIII về xây dựng hệ thốngTrung tâm Thông tin Thương mại Việt Nam , Việt Nam tham gia vào hệ thốngthương mại toàn cầu Internet, nhiều tỉnh như Thái Bình, Nghệ An đã thành lậpTrung tâm Thông tin Thương mại của các tỉnh mình để thu thập, xử lý và cung cấpthông tin cho địa phương và làm đầu mối nối mạng với trung tâm.... Nhiều tỉnhđang làm các thủ tục để thành lập Trung tâm Thương mại địa phương (các tỉnh NamBộ, miền Trung), và có nhiều tỉnh tuy đã có hoạt động thông tin thương mại songchưa thành lập được Trung tâm Thông tin Thương mại địa phương. Sự phát triểnchưa có chỉ đạo thống nhất trên phạm vi toàn Quốc về thông tin th ương mại gâynhiều khó khăn trong chỉ đạo và cầm nhịp phối hợp hoạt động chung trên phạm vitoàn quốc. Để đưa các hoạt động thông tin thương mại vào guồng máy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Những đúc kết và thu hoạch về nhận thức lý luận thực tiễn công tác thông tin tư liệu tại trung tâm thông tin thương mại TIỂU LUẬN:Những đúc kết và thu hoạch về nhậnthức lý luận thực tiễn công tác thông tin tư liệu tại trung tâm thông tin thương mại Lời mở đầu Trong quá trình chuyển biến nền kinh tế nước ta sang nên kinh tế thị trườngcó sự quản lý của Nhà nước, vai trò của các hoạt động thông tin thương mại (baogồm các thông tin khoa học – công nghệ, kỹ thuật có liên quan đến lĩnh vực thươngmại ) giữ vị trí cực kỳ quan trọng. Các thông tin liên quan đến thị trường trong nướcvà ngoài nước được cung cấp đầy đủ, kịp thời sẽ có tác dụng rất lớn, làm nâng caohiệu quả kinh tế – xã hội, đẩy mạnh công cuộc phát triển kinh tế ở Việt Nam. Chínhvì vậy, nhu cầu thông tin trong lĩnh vực thương mại ngày càng phát triển, đặc biệt lànhững thông tin về diễn biến thị trường, giá cả hàng hoá,dịch vụ trong và ngoàinước, những nhân tố chi phối sự vận động của thị trường, những cơ hội kinh doanhđều là những nhu cầu thông tin mà các nhà quản lý kinh tế, các doanh nghiệp trongvà ngoài nước rất cần. Do vậy những tổ chức và cơ quan đã tổ chức việc thông tintrong lĩnh vực thương mại cho bản thân và cho xã hội. Nhận thức được nghiên cứu thông tin của thị trường, Bộ Kinh tế đối ngoại đãtách ra và thành lập trung tâm thông tin Thương mại để cung cấp thông tin thịtrường phục vụ nhu cầu dùng tin trong nước và ngoài nước. Với sự phát triển của công nghệ điện tử – tin học, cùng với sự vận độngphong phú và phức tạp của thị trường kinh tế thế giới những năm cuối của thế kỷ20,cũng như đầu thế kỷ 21, nhiều nhà kinh tế đã dự báo rằng vai trò của thông tin sẽlà mấu chốt cho sự phát triển và tăng trưởng kinh tế. Sự phát triển mới của côngnghệ thông tin ngay nay, đã làm các hoạt động thông tin ngày càng có ý nghĩa, chủyếu đối với kinh doanh của từng nhà doanh nghiệp cũng như cả quốc gia. CácThương vụ trước đây được tính từng ngày, tháng, nay đã có thể tiến hành từng giờ.Trong cuộc cách mạng về kinh tế hiện nay, thông tin thị trường với công nghệ là vũkhí sắc bén mà các nhà doanh nghiệp và các nước hết sức coi trọng. Phần thứ nhất Kết quả nhu cầu, khảo sát tình hình tổ chức, công tác và hoạt động của trung tâm thông tin thương mạiI. Quá trình thành lập trung tâm thông tin thương mại – hạt nhân của hệthống thông tin thương mại Việt Nam.1. Quá trình thành lập. Trung tâm Thông tin Thương mại Việt Nam (Viet Nam Trade informationCenter – viết tắt là VTIC) là cơ quan đầu ngành trong lĩnh vực thông tin thương mạithị trường thuộc Bộ Thương mại. VTIC là một đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêngvà có tài khoản đồng Việt Nam và tài khoản ngoại tệ tại ngân hàng, chịu sự quản lývà chỉ đạo trực tiếp về mọi mặt của Bộ Thương mại, đồng thời chịu sự quản lý củacác cơ quan chức năng Nhà nước về những lĩnh vực công tác có liên quan. Trungtâm Thông tin Thương mại được thành lập tháng 11/1998 theo quyết định số473/TBDL – TTCB ngày 30 tháng 5 năm 1992 của Bộ trưởng Bộ Thương mại, cótrụ sở chính tại 46 Ngô Quyền – Hà Nội với các chi nhánh tại thành phố Hồ ChíMinh, Đà Nẵng, Cần Thơ và có đại diện tại một số thị trường trọng điểm trong vàngoài nước. Trung tâm Thông tin Thương mại từ ngày thành lập (11/1998) đến nay đãcăn cứ nhu cầu thông tin thị trường của xã hội để phục vụ. Hiện nay, Trung tâmhoạt động trên ba lĩnh vực: Thông tin dưới dạng ấn phẩm (tạp chí, bản tin, sách),thông tin qua con đường mạng máy tính thương mại VINANET do Trung tâm tưvấn thiết kế xây dựng, cung cấp các dịch vụ thong tin, môi giới, tư vấn và tiếp thị.Để đáp ứng nhu cầu thông tin thị trường, Trung tâm đã thành lập các chi nhánh ởcác thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ. Thời gian qua, các chi nhánh nàyđã thoả mãn được một phần nhu cầu của người dùng tin tại các thị trường trọngđiểm nói trên. Do nhu cầu thông tin thương mại cấp bách, nhất là sau QĐ/211/TTg về triểnkhai chương trình công nghệ thông tin, NQTW 4 khoá VIII về xây dựng hệ thốngTrung tâm Thông tin Thương mại Việt Nam , Việt Nam tham gia vào hệ thốngthương mại toàn cầu Internet, nhiều tỉnh như Thái Bình, Nghệ An đã thành lậpTrung tâm Thông tin Thương mại của các tỉnh mình để thu thập, xử lý và cung cấpthông tin cho địa phương và làm đầu mối nối mạng với trung tâm.... Nhiều tỉnhđang làm các thủ tục để thành lập Trung tâm Thương mại địa phương (các tỉnh NamBộ, miền Trung), và có nhiều tỉnh tuy đã có hoạt động thông tin thương mại songchưa thành lập được Trung tâm Thông tin Thương mại địa phương. Sự phát triểnchưa có chỉ đạo thống nhất trên phạm vi toàn Quốc về thông tin th ương mại gâynhiều khó khăn trong chỉ đạo và cầm nhịp phối hợp hoạt động chung trên phạm vitoàn quốc. Để đưa các hoạt động thông tin thương mại vào guồng máy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trung tâm thông tin thương mại công tác thông tin tư liệu nhận thức lý luận thống kê kinh tế báo cáo thống kê kinh tế thực trạng kinh tế tài chính kinh tế báo cáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
BIỄU MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3 trang 214 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
MẪU TRÍCH LỤC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH KHU ĐẤT THUÊ
1 trang 187 0 0 -
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 182 0 0 -
21 trang 168 0 0
-
Báo cáo bài tập lớn: Dự án phần mềm quản lý khách sạn
55 trang 155 0 0 -
5 trang 138 0 0
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 121 0 0 -
42 trang 110 0 0
-
93 trang 97 0 0