TIỂU LUẬN: Những kết quả đạt được và những khó khăn tồn tại của công ty cổ phần may Thăng Long
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 451.10 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: những kết quả đạt được và những khó khăn tồn tại của công ty cổ phần may thăng long, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Những kết quả đạt được và những khó khăn tồn tại của công ty cổ phần may Thăng Long TIỂU LUẬN:Những kết quả đạt đượcvà những khókhăn tồn tại của công ty cổ phần may Thăng Long Lời giới thiệu Trong công cuộc xây dựng đất nước theo hướng công nghiệp hoá - hiện đạihoá, đào tạo đội ngũ tri thức trẻ là một trong những công tác hết sức quan trọng vàđược quan tâm hàng đầu, trong đó những sinh viên chuẩn bị ra trường được đặc biệtquan tâm vì đó là nhữn cán bộ kề cận nhất của xã hội. Xu thế thời đại hện nay là thời đại của tri thức khoa học, sự phát triển khôngngừng của công nghệ. Vì vậy những thử thách đặt ra với sinh viên càng lớn. Sinhviên thời đại hiện nay không chỉ học tập tốt, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức tốt cho bảnthân, mà còn phải tích luỹ đầy đủ những kiến thức trong nhà trường và kiến thức thựctế ngoài xã hội và vận dụng tốt những kiến thức đó vào thực tiễn công việc. Công ty cổ phần may Thăng Long là một đơn vị kinh doanh có nhiều thànhtích với gần 50 năm xây dựng và phát triển sẽ giúp những sinh viên kinh tế như emtiếp cận với thực tế kinh doanh và sản xuất để làm ăn có lãi, đồng thời sẽ giúp emlàm quen vói việc lập kế hoạch kinh doanh trong sự gay gắt cạnh tranh từ các đối thủtrong nền kinh tế thị trường. Nội dung báo cáo thực tập tổng hợp của em ngoài lời giới thiệu và kết luậngồm các nội dung chính sau: Phần I: Khái quát chung về Công ty may Thăng Long Phần II: Những kết quả đạt đượcvà những khó khăn tồn tại của công ty cổphần may Thăng Long. Phương hướng phát triển của công ty và giải pháp trong thờigian sắp tới. Phần III: Giới thiệu sơ lược về phòng Kế Hoạch Xuất Nhập Khẩu. Phần I: Khái quát chung về công ty cổ phần may thăng long1.1. Lịch sử hình thành. Với chủ trương thành lập một số doanh nghiệp xuất khẩu tại Hà Nội trong hoàncảnh thực tế của nền kinh tế nước ta những năm 1950, Bộ Công nghiệp nhẹ (nay làBộ Công Nghiệp) quyết định thành lập Xí nghiệp may mặc xuất khẩu, trực thuộctổng công ty xuất khẩu tạp phẩm. Xí nghiệp may mặc xuất khẩu được quyết địnhthành lập ngày 8/05/1958, là tiền thân của Công ty may Thăng Long . Việc thành lập Xí nghiệp may mặc xuất khẩu khi đó mang một ý nghĩa to lớn vìđây là đơn vị may mặc xuất khẩu đầu tiên của Việt Nam, lần đầu tiên hàng may mặccủa Việt Nam đã được đưa ra thị trường thế giới. Ngoài ra, sự ra đời của xí nghiệpcũng đã góp sức mình vào công cuộc cải tạo nền kinh tế thông qua việc hình thànhnhững tổ xản xuất của hợp tác xã may mặc đi theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đến ngày 04/03/1993, Bộ công nghiệp quyết định đổi tên xí nghiệp may mặcxuất khẩu thành Công ty may Thăng Long, trực thuộc tổng công ty dệt may VịêtNam. Tên giao dịch của công ty cũng được xác lập đó là Thang Long GarmentCompany với thương hiệu “THALOGA” Một bước ngoặt lớn nữa đến với công ty may Thăng Long đó là theo chủ trươngcổ phần hoá doanh nghiệp của Đảng và Nhà nước, và theo quyết định của Bộ trưởngBộ Công nghiệp ngày 14/10/2003, công ty đã được tiến hành cổ phần hoá, đổi têncông ty thành “Công ty cổ phần May Thăng Long” ( Trong đó nhà nước nằm giữ51%), với tên gọi , trụ sở như sau: Tên gọi: Công ty cổ phần may Thăng Long Tên giao dịch đối ngoại: Thang Long garment joint stock company Tên viết tắt: Thaloga Trụ sở: 250-Minh Khai–Hai Bà Trưng–Hà Nội Điện thoại: (84-4) 8623372, FAX: (84-40) 8632374 Hiện nay công ty có 9 xí nghiệp thành viên, có cơ sở ở Hà Nội, Hà Nam, NamĐịnh, Hoà Lạc, với 98 dây chuyền sản xuất hiện đại và gần 3000 cán bộ công nhânviên. Năng suất lao động đạt khoảng 12 triệu sản phẩm/năm với rất nhiều chủng loạinhư : áo sơ mi, quần au, đồ jeans, sản phẩm dệt kim và quần áo khác.1.2. Chức năng, nhiệm vụ. 1.2.1. Nhiệm vụ - Làm thủ tục đăng ký kinh doanh đầy đủ và hoạt động theo đúng quy định của nhà nước. - Tạo lập sự quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhằm thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh và đảm bảo công ty làm ăn có lãi. - Tuân thủ các chính sách, chế độ pháp luật của nhà nước về quản lý kinh tế, tài chính, lao động. Không ngừng nâng cao hiệu quả, thực hiện các hợp đồng đã ký kết một cách nghiêm túc nhằm nâng cao uy tín cho công ty. - Xây dựng và thưc hiện các kế hoạch kinh doanh trên cơ sở kế hoạch hoá gắn với thị trường. Góp phần đảm bảo nhu cầu may mặc cho xã hội, bình ổn giá cả sản phẩm may mặc. - Phát triển ngành may mặc và các lĩnh vực kinh doanh khác,thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế xã hội, tạo việc làm ổn định và nâng cao thu nhập cho người lao động, đóng góp tích cực vào ngân sách nhà nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Những kết quả đạt được và những khó khăn tồn tại của công ty cổ phần may Thăng Long TIỂU LUẬN:Những kết quả đạt đượcvà những khókhăn tồn tại của công ty cổ phần may Thăng Long Lời giới thiệu Trong công cuộc xây dựng đất nước theo hướng công nghiệp hoá - hiện đạihoá, đào tạo đội ngũ tri thức trẻ là một trong những công tác hết sức quan trọng vàđược quan tâm hàng đầu, trong đó những sinh viên chuẩn bị ra trường được đặc biệtquan tâm vì đó là nhữn cán bộ kề cận nhất của xã hội. Xu thế thời đại hện nay là thời đại của tri thức khoa học, sự phát triển khôngngừng của công nghệ. Vì vậy những thử thách đặt ra với sinh viên càng lớn. Sinhviên thời đại hiện nay không chỉ học tập tốt, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức tốt cho bảnthân, mà còn phải tích luỹ đầy đủ những kiến thức trong nhà trường và kiến thức thựctế ngoài xã hội và vận dụng tốt những kiến thức đó vào thực tiễn công việc. Công ty cổ phần may Thăng Long là một đơn vị kinh doanh có nhiều thànhtích với gần 50 năm xây dựng và phát triển sẽ giúp những sinh viên kinh tế như emtiếp cận với thực tế kinh doanh và sản xuất để làm ăn có lãi, đồng thời sẽ giúp emlàm quen vói việc lập kế hoạch kinh doanh trong sự gay gắt cạnh tranh từ các đối thủtrong nền kinh tế thị trường. Nội dung báo cáo thực tập tổng hợp của em ngoài lời giới thiệu và kết luậngồm các nội dung chính sau: Phần I: Khái quát chung về Công ty may Thăng Long Phần II: Những kết quả đạt đượcvà những khó khăn tồn tại của công ty cổphần may Thăng Long. Phương hướng phát triển của công ty và giải pháp trong thờigian sắp tới. Phần III: Giới thiệu sơ lược về phòng Kế Hoạch Xuất Nhập Khẩu. Phần I: Khái quát chung về công ty cổ phần may thăng long1.1. Lịch sử hình thành. Với chủ trương thành lập một số doanh nghiệp xuất khẩu tại Hà Nội trong hoàncảnh thực tế của nền kinh tế nước ta những năm 1950, Bộ Công nghiệp nhẹ (nay làBộ Công Nghiệp) quyết định thành lập Xí nghiệp may mặc xuất khẩu, trực thuộctổng công ty xuất khẩu tạp phẩm. Xí nghiệp may mặc xuất khẩu được quyết địnhthành lập ngày 8/05/1958, là tiền thân của Công ty may Thăng Long . Việc thành lập Xí nghiệp may mặc xuất khẩu khi đó mang một ý nghĩa to lớn vìđây là đơn vị may mặc xuất khẩu đầu tiên của Việt Nam, lần đầu tiên hàng may mặccủa Việt Nam đã được đưa ra thị trường thế giới. Ngoài ra, sự ra đời của xí nghiệpcũng đã góp sức mình vào công cuộc cải tạo nền kinh tế thông qua việc hình thànhnhững tổ xản xuất của hợp tác xã may mặc đi theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đến ngày 04/03/1993, Bộ công nghiệp quyết định đổi tên xí nghiệp may mặcxuất khẩu thành Công ty may Thăng Long, trực thuộc tổng công ty dệt may VịêtNam. Tên giao dịch của công ty cũng được xác lập đó là Thang Long GarmentCompany với thương hiệu “THALOGA” Một bước ngoặt lớn nữa đến với công ty may Thăng Long đó là theo chủ trươngcổ phần hoá doanh nghiệp của Đảng và Nhà nước, và theo quyết định của Bộ trưởngBộ Công nghiệp ngày 14/10/2003, công ty đã được tiến hành cổ phần hoá, đổi têncông ty thành “Công ty cổ phần May Thăng Long” ( Trong đó nhà nước nằm giữ51%), với tên gọi , trụ sở như sau: Tên gọi: Công ty cổ phần may Thăng Long Tên giao dịch đối ngoại: Thang Long garment joint stock company Tên viết tắt: Thaloga Trụ sở: 250-Minh Khai–Hai Bà Trưng–Hà Nội Điện thoại: (84-4) 8623372, FAX: (84-40) 8632374 Hiện nay công ty có 9 xí nghiệp thành viên, có cơ sở ở Hà Nội, Hà Nam, NamĐịnh, Hoà Lạc, với 98 dây chuyền sản xuất hiện đại và gần 3000 cán bộ công nhânviên. Năng suất lao động đạt khoảng 12 triệu sản phẩm/năm với rất nhiều chủng loạinhư : áo sơ mi, quần au, đồ jeans, sản phẩm dệt kim và quần áo khác.1.2. Chức năng, nhiệm vụ. 1.2.1. Nhiệm vụ - Làm thủ tục đăng ký kinh doanh đầy đủ và hoạt động theo đúng quy định của nhà nước. - Tạo lập sự quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhằm thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh và đảm bảo công ty làm ăn có lãi. - Tuân thủ các chính sách, chế độ pháp luật của nhà nước về quản lý kinh tế, tài chính, lao động. Không ngừng nâng cao hiệu quả, thực hiện các hợp đồng đã ký kết một cách nghiêm túc nhằm nâng cao uy tín cho công ty. - Xây dựng và thưc hiện các kế hoạch kinh doanh trên cơ sở kế hoạch hoá gắn với thị trường. Góp phần đảm bảo nhu cầu may mặc cho xã hội, bình ổn giá cả sản phẩm may mặc. - Phát triển ngành may mặc và các lĩnh vực kinh doanh khác,thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế xã hội, tạo việc làm ổn định và nâng cao thu nhập cho người lao động, đóng góp tích cực vào ngân sách nhà nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
may Thăng Long thống kê kinh tế báo cáo thống kê kinh tế thực trạng kinh tế tài chính kinh tế báo cáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
BIỄU MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3 trang 198 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 179 0 0 -
MẪU TRÍCH LỤC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH KHU ĐẤT THUÊ
1 trang 172 0 0 -
21 trang 152 0 0
-
Báo cáo bài tập lớn: Dự án phần mềm quản lý khách sạn
55 trang 150 0 0 -
5 trang 133 0 0
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 118 0 0 -
93 trang 95 0 0
-
42 trang 88 0 0