TIỂU LUẬN: NHỮNG MÂU THUẪN NẢY SINH TRONG QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNGTRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON ĐƯỜNG VÀ ĐỘNG LỰC LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Số trang: 116
Loại file: pdf
Dung lượng: 827.97 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình nhận thức và vận dụngtriết học mác - lênin về con đường và động lực lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam hiện nay, luận văn - báo cáo, báo cáo khoa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: NHỮNG MÂU THUẪN NẢY SINH TRONG QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNGTRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON ĐƯỜNG VÀ ĐỘNG LỰC LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TIỂU LUẬN: NHỮNG MÂU THUẪN NẢY SINH TRONG QUÁTRÌNH NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNGTRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON ĐƯỜNG VÀ ĐỘNG LỰCLÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAYTrong bài viết này, tác giả đã tập trung phân tích những mâu thuẫn nảy sinh trongquá trình nhận thức và vận dụng triết học Mác - Lênin về con đường và động lực đilên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay; đồng thời chỉ ra những hạn chế đang còntồn tại cả trong nhận thức lẫn trong thực tiễn, làm rõ những nguyên nhân chủ quanvà khách quan dẫn đến tình trạng đó. Trên cơ sở đó, tác giả nhấn mạnh rằng, côngcuộc đổi mới toàn diện đất nước cần được tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa, song đổi mớiphải dựa trên những nguyên tắc đúng đắn với những hình thức, biện pháp, bước đithích hợp. Đặc biệt, trong điều kiện một Đảng Cộng sản duy nhất cầm quyền, dânchủ hoá là giải pháp quan trọng nhất để nâng cao hiệu quả hoạt động của Đảng.Mâu thuẫn là xung lực nội tại của mọi sự sống. Nhà triết học Hêghen đã nói như vậy.Điều đó cũng hoàn toàn đúng khi nói đến quá trình nhận thức và vận dụng triết họcMác - Lênin về con đường và động lực lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.Liên quan tới vấn đề này, điều đầu tiên chúng tôi muốn nói là mâu thuẫn của việcchúng ta nhận thức và vận dụng triết học Mác - Lênin về sự phát triển xã hội cũngnhư con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.Hồ Chí Minh đi từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin, từ đó, Người đưalý luận cách mạng khoa học này vào Việt Nam. Việc tiếp nhận di sản tư tưởng – lýluận đó một cách tích cực, chủ động, sáng tạo đã dẫn tới sự ra đời một đường lốicách mạng đúng đắn, đưa công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹđến thành công, xác lập nền dân chủ cộng hoà và đang từng bước quá độ lên chủnghĩa xã hội trên phạm vi cả nước, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.Song, môi trường tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, triết học Mác - Lêninnói riêng, như đã nêu trên, cũng gây ra những hạn chế nhất định. Môi trường kinh tế– xã hội nảy sinh, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin là nền kinh tế đại công nghiệp vàgiai cấp công nhân phát triển tới trình độ tương đối thuần thục, chủ nghĩa tư bản đãra đời ở các nước đó; nền dân chủ tư sản, văn hoá dân chủ tư sản, pháp quyền tư sảnđã được xác lập và vận hành tương đối có hiệu quả; người lao động nói chung, côngnhân nói riêng đã được rèn luyện và trưởng thành trong môi trường đó, trình độ vănhoá chung ít nhiều đã được nâng cao một cách đáng kể; sự giác ngộ mục tiêu đấutranh ít nhiều đã dựa trên lý trí khoa học… Từ đó, tạo ra cái “phông” để tiếp nhận,vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin một cách có hiệu quả, ít phạm phải nguy cơ ảotưởng – không tưởng, nôn nóng chủ quan muốn nhanh chóng đi tới đích bằng nhữngcuộc tấn công trực diện vào chủ nghĩa tư bản.Đối với nước ta, hoàn cảnh kinh tế – xã hội khi tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin và cảtrong một quá trình dài vận dụng lý luận đó trong thời gian tiếp theo hoàn toàn chưaphải như vậy. Kinh tế sản xuất nhỏ là phổ biến; giai cấp công nhân yếu cả về chất lẫnvề lượng; ảnh hưởng tư tưởng thực dân, phong kiến còn khá nặng nề… Điều kiệnkinh tế – xã hội đó tạo thành khó khăn nhất định trong việc chúng ta tiếp nhận và vậndụng chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, triết học Mác - Lênin nói riêng vào việc phântích tình hình xã hội và lựa chọn con đường cho sự phát triển đất nước. Khi nói vềkhó khăn này, V.I.Lênin viết: “Chủ nghĩa Mác được giai cấp công nhân và nhữngnhà tư tưởng của giai cấp đó lĩnh hội một cách dễ dàng nhất, nhanh chóng nhất, đầyđủ nhất và chắc chắn nhất trong điều kiện nền đại công nghiệp được phát triển tớimức cao nhất. Những quan hệ kinh tế lạc hậu hay chậm phát triển thường xuyên dẫntới chỗ là, trong phong trào công nhân, xuất hiện những phần tử chỉ lĩnh hội đượcmột số khía cạnh của chủ nghĩa Mác, một số bộ phận riêng biệt của thế giới quanmới, hoặc một số khẩu hiệu và yêu sách riêng biệt, mà lại không thể đoạn tuyệt dứtkhoát với tất cả những truyền thống của thế giới quan tư sản nói chung và của thếgiới quan dân chủ – tư sản nói riêng”(1). Đó là khó khăn về mặt nhận thức. Còn khókhăn về mặt tiền đề hiện thực cho quá trình cách mạng đó, V.I.Lênin cũng chỉ ra:“Chúng ta không thể xây dựng chủ nghĩa xã hội được nếu không có di sản của nềnvăn hoá tư bản. Chúng ta không có gì khác để xây dựng chủ nghĩa xã hội ngoàinhững cái mà chủ nghĩa tư bản để lại cho chúng ta”. Trong hoàn cảnh thiếu tiền đềnhư vậy, người cộng sản chỉ có thể xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nhờ biếtvận dụng thành quả của chủ nghĩa tư bản, biết sử dụng chuyên gia tư sản. “Bây giờchúng ta phải xây dựng trong thực tiễn, - V.I.Lênin viết, - và chúng ta phải thiết lậpxã hội cộng sản với bàn tay của kẻ thù của chúng ta. Điều này có vẻ như là một mâuthuẫn thậm chí có thể là một mâu thuẫn không g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: NHỮNG MÂU THUẪN NẢY SINH TRONG QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNGTRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON ĐƯỜNG VÀ ĐỘNG LỰC LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TIỂU LUẬN: NHỮNG MÂU THUẪN NẢY SINH TRONG QUÁTRÌNH NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNGTRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON ĐƯỜNG VÀ ĐỘNG LỰCLÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAYTrong bài viết này, tác giả đã tập trung phân tích những mâu thuẫn nảy sinh trongquá trình nhận thức và vận dụng triết học Mác - Lênin về con đường và động lực đilên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay; đồng thời chỉ ra những hạn chế đang còntồn tại cả trong nhận thức lẫn trong thực tiễn, làm rõ những nguyên nhân chủ quanvà khách quan dẫn đến tình trạng đó. Trên cơ sở đó, tác giả nhấn mạnh rằng, côngcuộc đổi mới toàn diện đất nước cần được tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa, song đổi mớiphải dựa trên những nguyên tắc đúng đắn với những hình thức, biện pháp, bước đithích hợp. Đặc biệt, trong điều kiện một Đảng Cộng sản duy nhất cầm quyền, dânchủ hoá là giải pháp quan trọng nhất để nâng cao hiệu quả hoạt động của Đảng.Mâu thuẫn là xung lực nội tại của mọi sự sống. Nhà triết học Hêghen đã nói như vậy.Điều đó cũng hoàn toàn đúng khi nói đến quá trình nhận thức và vận dụng triết họcMác - Lênin về con đường và động lực lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.Liên quan tới vấn đề này, điều đầu tiên chúng tôi muốn nói là mâu thuẫn của việcchúng ta nhận thức và vận dụng triết học Mác - Lênin về sự phát triển xã hội cũngnhư con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.Hồ Chí Minh đi từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin, từ đó, Người đưalý luận cách mạng khoa học này vào Việt Nam. Việc tiếp nhận di sản tư tưởng – lýluận đó một cách tích cực, chủ động, sáng tạo đã dẫn tới sự ra đời một đường lốicách mạng đúng đắn, đưa công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹđến thành công, xác lập nền dân chủ cộng hoà và đang từng bước quá độ lên chủnghĩa xã hội trên phạm vi cả nước, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.Song, môi trường tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, triết học Mác - Lêninnói riêng, như đã nêu trên, cũng gây ra những hạn chế nhất định. Môi trường kinh tế– xã hội nảy sinh, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin là nền kinh tế đại công nghiệp vàgiai cấp công nhân phát triển tới trình độ tương đối thuần thục, chủ nghĩa tư bản đãra đời ở các nước đó; nền dân chủ tư sản, văn hoá dân chủ tư sản, pháp quyền tư sảnđã được xác lập và vận hành tương đối có hiệu quả; người lao động nói chung, côngnhân nói riêng đã được rèn luyện và trưởng thành trong môi trường đó, trình độ vănhoá chung ít nhiều đã được nâng cao một cách đáng kể; sự giác ngộ mục tiêu đấutranh ít nhiều đã dựa trên lý trí khoa học… Từ đó, tạo ra cái “phông” để tiếp nhận,vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin một cách có hiệu quả, ít phạm phải nguy cơ ảotưởng – không tưởng, nôn nóng chủ quan muốn nhanh chóng đi tới đích bằng nhữngcuộc tấn công trực diện vào chủ nghĩa tư bản.Đối với nước ta, hoàn cảnh kinh tế – xã hội khi tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin và cảtrong một quá trình dài vận dụng lý luận đó trong thời gian tiếp theo hoàn toàn chưaphải như vậy. Kinh tế sản xuất nhỏ là phổ biến; giai cấp công nhân yếu cả về chất lẫnvề lượng; ảnh hưởng tư tưởng thực dân, phong kiến còn khá nặng nề… Điều kiệnkinh tế – xã hội đó tạo thành khó khăn nhất định trong việc chúng ta tiếp nhận và vậndụng chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, triết học Mác - Lênin nói riêng vào việc phântích tình hình xã hội và lựa chọn con đường cho sự phát triển đất nước. Khi nói vềkhó khăn này, V.I.Lênin viết: “Chủ nghĩa Mác được giai cấp công nhân và nhữngnhà tư tưởng của giai cấp đó lĩnh hội một cách dễ dàng nhất, nhanh chóng nhất, đầyđủ nhất và chắc chắn nhất trong điều kiện nền đại công nghiệp được phát triển tớimức cao nhất. Những quan hệ kinh tế lạc hậu hay chậm phát triển thường xuyên dẫntới chỗ là, trong phong trào công nhân, xuất hiện những phần tử chỉ lĩnh hội đượcmột số khía cạnh của chủ nghĩa Mác, một số bộ phận riêng biệt của thế giới quanmới, hoặc một số khẩu hiệu và yêu sách riêng biệt, mà lại không thể đoạn tuyệt dứtkhoát với tất cả những truyền thống của thế giới quan tư sản nói chung và của thếgiới quan dân chủ – tư sản nói riêng”(1). Đó là khó khăn về mặt nhận thức. Còn khókhăn về mặt tiền đề hiện thực cho quá trình cách mạng đó, V.I.Lênin cũng chỉ ra:“Chúng ta không thể xây dựng chủ nghĩa xã hội được nếu không có di sản của nềnvăn hoá tư bản. Chúng ta không có gì khác để xây dựng chủ nghĩa xã hội ngoàinhững cái mà chủ nghĩa tư bản để lại cho chúng ta”. Trong hoàn cảnh thiếu tiền đềnhư vậy, người cộng sản chỉ có thể xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nhờ biếtvận dụng thành quả của chủ nghĩa tư bản, biết sử dụng chuyên gia tư sản. “Bây giờchúng ta phải xây dựng trong thực tiễn, - V.I.Lênin viết, - và chúng ta phải thiết lậpxã hội cộng sản với bàn tay của kẻ thù của chúng ta. Điều này có vẻ như là một mâuthuẫn thậm chí có thể là một mâu thuẫn không g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
triết học mác lenin triết học luận văn triết học báo cáo triết học thực trạng tôn giáo luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 253 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 215 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 213 0 0