Danh mục

Tiểu luận: Những tác động của GATS đối với các nước đang phát triển

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.81 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày nay, dịch vụ phát triển vô cùng nhanh chóng, từ một ngành phát triển tự phát, chiếm tỉ trọng nhỏ bé trong nền kinh tế, dịch vụ đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm nhiều hơn bất kỳ lĩnh vực nào khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Những tác động của GATS đối với các nước đang phát triển Tiểu luậnNhững tác động của GATS đối với các nước đang phát triển 1LỜI MỞ ĐẦUNgày nay, dịch vụ phát triển vô cùng nhanh chóng, từ một ngành phát triển tựphát, chiếm tỉ trọng nhỏ bé trong nền kinh tế, dịch vụ đã trở thành một ngànhkinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế và tạocông ăn việc làm nhiều hơn bất kỳ lĩnh vực nào khác.Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, tự do hoá thương mại dịch vụ làmột điều tất yếu. Tuy nhiên để thương mại dịch vụ phát triển có hiệu quả thì cầnphải xây dựng một khuôn khổ hoạt động có tính thống nhất trong lĩnh vực này.Để có được một quy tắc đa phương điều chỉnh hoạt động thương mại dịch vụquốc tế, các nước thành viên WTO đã tiến hành đàm phán thương lượng. Kết quảlà trong khuôn khổ của WTO, tại vòng đàm phán Uruguay diễn ra từ năm 1986đến năm 1994, các nước thành viên của GATT đã thông qua Hiệp định chung vềThương mại dịch vụ (General Agreement on Trade in Services, viết tắt là GATS).Hiệp định được thiết lập nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh của hệ thống thươngmại đa phương sang lĩnh vực dịch vụ chứ không điều chỉnh một mình lĩnh vựcthương mại hàng hóa như trước đó. Đây là một trong ba Hiệp định đóng vai trònền tảng cơ bản của Tổ chức thương mại Thế giới.Hòa cùng xu thế chung của nền kinh tế thế giới, các ngành dịch vụ của các nướcđang phát triển đã có những bước phát triển rất đáng kể, trở thành ngành chiếm tỷtrọng lớn nhất trong GDP. Tuy vậy, trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, việcmở cửa thị trường dịch vụ theo khuôn khổ Hiệp định GATS sẽ đặt các ngành dịchvụ của của các nước đang phát triển trước những cơ hội và thách thức to lớn.Trước những trăn trở trên, thông qua bài tiểu luận này, người viết mong muốn cóthể phân tích về GATS ( Hiệp định chung về Thương mại và dịch vụ) và nhữngtác động của GATS đối với các nước đang phát triển trong thời đại ngày nay. 2 I. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ. 1.Thương mại dịch vụ. 1.1. Định nghĩa Thương mại dịch vụ. 1.1.1. Định nghĩa về Thương mại. Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệv.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiềnthông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thươngmại hàng đổi hàng (barter). Trong quá trình này, người bán là người cung cấpcủa cải, hàng hóa, dịch vụ... cho người mua, đổi lại người mua sẽ phải trả chongười bán một giá trị tương đương nào đó1 1.1.2. Định nghĩa về Dịch vụDịch vụ trong kinh tế học, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưnglà phi vật chất. 21.1.3. Định nghĩa về Thuơng mại dịch vụ.Thương mại dịch vụ là việc mua bán, trao đổi các sản phẩm phi vật chất. 3 1.2. Bối cảnh ra đời của Thương Mại dịch vụ.Thương mại dịch vụ không phải là một hiện tượng mới. Điều này được minhchứng từ những năm 1088, khi trường đại học đầu tiên được thành lập ở Bolognađã có bộ môn Thương mại dịch vụ. Tuy vậy, trong suốt một thời gian dài, ngườita không nhận thấy sự cần thiết của thương mại dịch vụ vì theo truyền thống, hầuhết các hoạt động dịch vụ đều là những hoạt động diễn ra trong phạm vi một quốc1 http://www.wto.org/english/tratop_e/serv_e/cbt_course_e/c1s3p1_e.htm2 http://www.wto.org/english/tratop_e/serv_e/cbt_course_e/c1s3p1_e.htm3 http://www.wto.org/english/tratop_e/serv_e/cbt_course_e/c1s3p1_e.htm 3gia và khó có thể tiến hành giao dịch qua biên giới. Chẳng hạn như khi chúng tađi cắt tóc hoặc đi khám bệnh, thường thì cả người cung cấp dịch vụ và người sửdụng dịch vụ đều là người trong cùng một nước. Hơn nữa, một số lĩnh vực nhưvận tải đường sắt hay viễn thông thường được xem như những lĩnh vực mà nhànước nắm toàn quyền sở hữu và kiểm soát do tầm quan trọng về cơ sở hạ tầngcủa các lĩnh vực này cũng như bản chất độc quyền tự nhiên của nhà nước. Nhữnglĩnh vực quan trọng khác như y tế, giáo dục, và dịch vụ bảo hiểm cơ bản đượcnhiều quốc gia coi là bổn phận của nhà nước do tầm quan trọng của những lĩnhvực trên đối với xã hội và liên kết các vùng miền.Vì thế, những lĩnh vực dịch vụnày được kiểm soát rất chặt chẽ và việc cung cấp chúng không nhằm mục tiêu lợinhuận.Tuy nhiên, trong một số lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ tài chính quốc tế vàvận tải biển, từ hàng thế kỷ nay đã có sự trao đổi xuyên biên giới. Đây là nhữnglĩnh vực hỗ trợ đắc lực cho thương mại hàng hóa phát triển. Những lĩnh vực kháccũng đang trải qua những thay đổi cơ bản mang tính kỹ thuật cũng như nhữngthay đổi về luật lệ điều chỉnh, dẫn đến việc tham gia ngày càng nhiều hơn củakhu vực tư nhân và sự giảm dần các hàng rào cản trở cho những chủ thể muốntham gia. Sự phát triển của giao thông vận tải, thông tin liên lạc và Internet cũngkhiến cho ngày càng có nhiều loại dịch vụ có thể thực hiện được khi người cungcấp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ có quốc tịch khác nhau. Những dịch vụ nhưngân hàng điện tử, khám bệnh từ xa, hay du học, phát triển được chính là nhờđiều đó. Nhiều chính phủ cũng đã cho phép cạnh tranh trong những lĩnh vực dịchvụ mà trước đây họ giữ độc quyền, chẳng hạn như viễn thông.Trong sự phát triển tự nhiên của nền kinh tế thế giới, dịch vụ là lĩnh vực tăngtrưởng nhanh nhất; chiếm 60% sản xuất trên toàn thế giới, tạo ra 30% việc làm vàchiếm gần 20% thương mại quốc tế.4Đây là một trong những tiền đề để ý tưởng đưa các quy định về dịch vụ vào hệthống thương mại đa biên được nêu ra vào đầu và giữa những năm 80, tuy rằngmột số nước đã tỏ ra nghi ngại, thậm chí còn phản đối. Họ cho rằng một hiệp địnhnhư vậy có thể ảnh hưởng xấu tới khả năng các chính phủ theo đuổi những mụctiêu chính sách quốc gia và hạn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: