Danh mục

Tiểu luận - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 685.68 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 46,500 VND Tải xuống file đầy đủ (93 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, xu thế hội nhập kinh tế mang tính nổi bật trong nền kinh tế thế giới của từng khu vực. Để có thể nâng cao mức sống của dân cư và đạt được mức tăng trưởng kinh tế cao, các quốc gia chú trọng nhiều hơn việc thúc đẩy thương mại và cố gắng hạn chế tối đa các rào cản thương mại. Khi hoà mình vào nền kinh tế của khu vực và thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Tiểu luậnNHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH CỦADOANH NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾLuận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI1.1. XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 1.1.1. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu hàng hoá Xuất khẩu là ho ạt động bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho ngườinước ngo ài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương thức thanh toán. Trong xuấtkhẩu luồng tiền tệ dịch chuyển từ nước nhập khẩu sang nước xuất khẩu và cómột luồng hàng hoá dịch chuyển theo hướng ngược lại từ nước xuất khẩusang nước nhập khẩu. Xuất khẩu là sự mở rộng của hoạt động buôn bán trongnước là một bộ phận của thương mại quốc tế. Một hoạt động giao dịch hàng hoá và dịch vụ đ ược gọi là xuất khẩu khiphải thoả mãn một số điều kiện nhất định: + Trụ sở kinh doanh của bên mua và bên bán ở hai nước khác nhau. + Đồng tiền thanh toán thường là ngoại tệ đối với một trong hai b ênho ặc cả hai bên. + Hàng hoá - đối tượng của giao dịch phải di chuyển ra khỏi biên giớimột nước. + Xuất khẩu đã được thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của kinh tế đốingoại. Nó được ra đời trên cơ sở sự phân công lao động x ã hội và lợi thế sosánh giữa các nước khác nhau, xuất khẩu càng trở nên cần thiết và không thểthiếu được đối với các quốc gia trên thế giới. Ngày nay người ta đ ã nhận thấykhông một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển mà không có bất kỳ mốiquan hệ nào với nước khác, đặc biệt là về kinh tế Nhà nước ta đã và đang thựchiện các biện pháp thúc đẩy các ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu khuyếnkhích các khu vực tư nhân mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làmvà tăng ngoại tệ cho đất nước. Đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ýnghĩa chiến lược để phát triển phát triển và thực hiện quá trình công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nước. Vai trò của xuất khẩu được thể hiện trên các mặt cụ thể: 1Luận văn tốt nghiệp a) Đối với nền kinh tế quốc dân Là một trong hai nội dung chính hoạt động ngoại thương, xuất khẩuđóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia.Nó tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển một cách lành mạnh nhờ nhữngtác dụng chủ yếu sau: - Tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá - hiện đạihoá đất nước. Cùng với vốn đầu tư nước ngo ài vốn từ hoạt động xuất khẩu cóvai trò quyết định đối với quy mô và tốc độ tăng trưởng của hoạt độ ng nhậpkhẩu. - Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu và phát triển sản xuất Ngoài ra, xuất khẩu còn giúp các nước tìm và vận dụng có hiệu quả lợithế so sánh của mình, cho phép phân công lao động quốc tế phát triển cả vềchiều sâu và chiều rộng, làm cho cơ cấu sản xuất của cả nước ngày càng phụthuộc lẫn nhau. - Tạo việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. - Là cơ sở để mở rộng và phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại. b. Đ ối với các doanh nghiệp Cùng với xu hướng hội nhập của đất nước thì xu hướng vươn ra thịtrường thế giới của doanh nghiệp cũng là một điều tất yếu khách quan. Bán hànghoá và dịch vụ ra nước ngoài mang lại cho doanh nghiệp những lợi ích sau: - X uất khẩu giúp cho doanh nghiệp mở rộng thị trường có thêm cơ hộitiêu thụ hàng hoá, điều này đặc biệt quan trọng khi dung lượng thị trường nộiđịa còn hạn chế cơ hội tiêu thụ hàng hoá thấp hơn khả năng sản xuất của cácdoanh nghiệp. Vì vậy vươn ra thị trường là yếu tố khách quan. - X uất khẩu giúp các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh: Dophải chịu sức ép cạnh tranh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước đểđứng vững được, các doanh nghiệp phải đổi mới trang thiết bị, đào tạo lại độingũ cán bộ, công nhân viên nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. - X uất khẩu giúp người lao động tăng thu nhập: Do có cơ sở vật chấttốt, đội ngũ lao động lành nghề làm cho năng suất lao động cao hơn các doanhnghiệp khác, tạo tiền đề để nâng tiền lương cho người lao động. 2Luận văn tốt nghiệp 1.1.2. Đặc điểm của thị trường xuất khẩu hàng hoá Cùng với sự phát triển của thị trường, cũng đã có rất nhiều quan điểmkhác nhau về thị trường nói chung và thị trường quốc tế nói riêng với nhiềucách nhìn nhận, cách hiểu biết khác nhau từ đó có những định nghĩa khác nhau.Do đó có thể đưa ra khái niệm thị trường quốc tế của doanh nghiệp như sau: Thị trường quốc tế của doanh nghiệp là tập hợp các khách hàng hiệnthực và tiềm năng, có nhu cầu thị trường với những sản phẩm có dự án kinhdoanh trong mối quan hệ với các nhân tố của môi trường kinh doanh và điềukiện cạnh tranh quốc tế - Thị trường xuất khẩu hàng hoá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: