Danh mục

Tiểu luận: Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thi Đại học của các thí sinh vào Khoa Kinh Tế- Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 867.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,500 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nếu như ở nước Việt Nam ta trong thời phong kiến, các sĩ tử muốn tiến thân trên con đường công danh thì phải trải qua các kỳ khoa cử với những cuộc thiHương, thi Hội, thi Đình… thì trong xu thế hiện tại, người Việt Nam theo số đônglại mang một quan niệm rằng: vào giảng đường Đại học chính là chiếc chìa khoáđầu tiên để có thể mở ra những cánh cửa thành công trong tương lai về sau....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thi Đại học của các thí sinh vào Khoa Kinh Tế- Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Tiểu luậnNhững nhân tố ảnh hưởngđến kết quả thi đại học của các thí sinh thi vào khoa kinh tế - Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh GVHD : Ts Lê Hồng Nhật SVTH : Nhóm 7 – Lớp K07T 0CHƯƠNG1: LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................... 2CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................... 4CHƯƠNG 3: SỐ LIỆU ......................................................................................................... 6CHƯƠNG 4: ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH ............................................................... 11CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ................................ ................................ ................................ . 19 1 CHƯƠNG1: LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Nếu như ở nước Việt Nam ta trong thời kỳ phong kiến, các sĩ tử muốn tiến thântrên con đường công danh thì phải trải qua các kỳ khoa cử với những cuộc thi Hương,thi Hội, thi Đình… thì trong xu thế hiện tại, người Việt Nam theo số đông lại mangmột quan niệm rằng: vào giảng đường Đại học chính là chiếc ch ìa khoá đầu tiên đ ể cóthể mở ra những cánh cửa th ành công trong tương lai về sau. Và tại sao người Việt chúng ta lại coi trọng vấn đề vào Đại học? Trước tiên, thực tế trong xã hội hiện nay, một khi tốt nghiệp với tấm bằng Đạihọc trên tay thì d ường như cơ hội kiếm được việc làm cũng tăng lên; đ ặc biệt là tronggiai đoạn khi mà th ị trường lao động đang ngày càng gay gắt do nền kinh tế Việt Namcũng như thế giới đang phải gánh chịu những tác động xấu từ sau cuộc khủng hoảngtài chính Mỹ. Ngoài ra, không phân biệt đẳng cấp giàu nghèo, thành thị hay vùng nông thôn,còn có những lý do rất khác nhau mà các gia đ ình đều mong muốn các con đậu Đạihọc như là để tiếp thu thêm tri thức mới, nối tiếp sự nghiệp của gia đình, thay đ ổi cuộcsống cơ cực hay thậm chí chỉ là để có thể “nở mày nở mặt” với họ h àng, làng xóm… Chính vì tầm quan trọng của việc vào Đại học nên có những gia đ ình đ ã ép conmình phải thi vào các trường chuyên, lớp chọn từ thời cấp 2, cấp 3, mong muốn tạocho con một nền tảng vững chắc hơn trước khi đối đầu với kỳ thi Đại học. Và nhữnghọc sinh trong các môi trường này thường phải chịu một mức áp lực nhất định từ giađình, nhà trường hay từ chính bản thân. Bên cạnh đó, xuất hiện một xu hướng học thêm tràn lan, nhất là những mônchính trong kỳ thi Đại học. Sau khi tan trường, các cô cậu học sinh lao mình vào cáctrung tâm luyện thi chính là hình ảnh rất dễ dàng bắt gặp trong khu vực thành phố hiệnnay, khi kỳ thi Đại học đang gần kề. Vậy liệu rằng, mức tác động của một số vấn đề chúng tôi đề cập trên đây vớikết quả thi Đại học là có đáng kể hay không? Các bậc phụ huynh có nên theo nhữngxu hướng chung ấy hay không? Và lời khuyên đưa ra cho các cô cậu học sinh đểchuẩn bị cho kỳ thi lớn n ày là gì? 2 Đây chính là những lý do chính đã đưa chúng tôi đến với đề tài: “Những yếu tốảnh h ưởng đến kết quả thi Đại học của các thí sinh vào Khoa Kinh Tế- Đại học quốcgia thành phố Hồ Chí Minh”. Trong phạm vi của dự án n ày, nhóm chúng tôi chỉ tập trung vào kết quả thi đầuvào của các thí sinh mà không xét về chất lượng đ ào tạo Đại học. Và để loại trừ nhữngtác động của khác biệt đề thi, khác biệt về thời gian học tập, chúng tôi chỉ chọn sinhviên năm nhất khoá 2008 và chỉ mới thi một lần vào Khoa Kinh Tế. Ngo ài ra, theoquan điểm chung của nhóm, đối với những môn xã hội, năng khiếu tự nhiên cũng cónh ững tác động đáng kể đến điểm thi Đại học nên nhóm ch ỉ chọn khối thi là khối A.Đối với các môn tự nhiên thì m ức độ đồng đều và tính logic cao hơn nên chúng tôi cóthể dễ d àng đ ưa ra những đánh giá khách quan hơn. Chúng tôi hy vọng rằng, dự án của nhóm sẽ mang một ý nghĩa thiết thực trongtình hình thi Đại học vẫn còn là một mối quan tâm hàng đ ầu và luôn nóng dần lên khiđến tháng 7 hàng năm. 3 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN Lý thuyết cho thấy kết quả đạt được, mà cụ thể ở đây là điểm thi Đại học phụthuộc vào quá trình nỗ lực của các bạn thí sinh. Đó là quá trình học tập tích lũy kiếnthức, rèn luyện qua thời gian chứ không phải ngày một ngày hai mà có th ể có được. Bên cạnh đó, dựa trên lý thuyết chi phí cơ hội, các bạn thí sinh phải đánh đổigiữa thời gian học tập chuẩn bị cho kỳ thi Đại học với thời gian sinh hoạt khác nhưvui chơi, giải trí,… Nếu chỉ học hành q ...

Tài liệu được xem nhiều: