Danh mục

Tiểu luận Nội dung của tư tưởng triết học phương Đông thời cổ đại và ý nghĩa phương pháp luận

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.95 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nho gia xuất hiện vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên, dưới thời Xuân Thu, người sáng lập là Khổng tử (1551 tr CN-479 trCN). Đến thời Chiến Quốc, Nho gia đã được Mạnh Tử và Tuân Tử hoàn thiện và phát triển theo hai xu hướng khác nhau; duy tâm và duy vật trong đó dòng Nho gia Khổng- Mạnh có ảnh hưởng rộng và lâu dài nhất trong lịch sử Trung Hoa và một số nước lân cận.Kinh điển của Nho giáo thường kể tới là Tứ thư (Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Nội dung của tư tưởng triết học phương Đông thời cổ đại và ý nghĩa phương pháp luận" BÀI LÀM Nếu Phương Đông là chiếc nôi lớn của văn minh nhân loại thì ấn ĐộVà Trung Quốc là những Trung tâm văn hoá triết học cổ xưa rực rỡ, phongphú nhất của nền văn minh ấy. Một trong những tư tưởng triết học Phương Đông thời đó mà ý nghĩacủa nó vẫn còn có giá trị cho đến tận ngày nay về vấn đề luân lý, đạo đức,chính trị- xã hội đó là những tư tưởng triết học của Nho Gia. 1-Những tư tưởng triết học Nho gia Nho gia xuất hiện vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên, dưới thờiXuân Thu, người sáng lập là Khổng tử (1551 tr CN-479 trCN). Đến thờiChiến Quốc, Nho gia đã được Mạnh Tử và Tuân Tử hoàn thiện và phát triểntheo hai xu hướng khác nhau; duy tâm và duy vật trong đó dòng Nho giaKhổng- Mạnh có ảnh hưởng rộng và lâu dài nhất trong lịch sử Trung Hoa vàmột số nước lân cận. Kinh điển của Nho giáo thường kể tới là Tứ thư (Luận ngữ, Đại học,Trung dung, Mạnh Tử) và Ngũ Kinh (Thư, Thi, Lễ, Dịch, Xuân Thu). Những tư tưởng triết học bảnthể luận và những tư tưởng biến dịch củavũ trụ có thể xem Khổng Tử đứng trên quan điểm triết học của Kinh Dịch.Theo tư tưởng của kinh này thì uyên nguyên của vũ trụ , của vạn vật là tháicực. Thái cực chứa đựng một năng lực nội tại mà phân thành lưỡng nghi. Sựtương tác giữa hai thế lực âm- dương mà sinh ra tứ tượng. Tứ tượng tươngthôi sinh ra bát quái và bát quái sinh ra vạn vật. Vậy là sự biến đổi có gốc rễ ởsự biến đổi âm -dương. Những tư tưởng triết học về chính trị- đạo đức của Nho gia được khảosát chủ yếu trong sách “luận ngữ”. Ngoài racòn có thể bổ cứu thêm trong Ngũkinh: “Thi, Thư, Lễ, Dịch và Xuân Thu” và các sách khác như “đại học”,“Trung dung” 1 Qua hệ thống kinh điển có thể thấy hầu hết là các kinh, các sách viết vềxã hội, chính trị- đạo đức là những tư tưởng cốt lõi của Nho giáo. Quan điểm về chính trị- đạo đức của Nho gia được thể hiện ở những tưtưởng chủ yếu sau: Thứ nhất: Xã hội là một tổng thể những quan hệ xã hội giữa conngười với con người nhưng Nho gia coi những quan hệ chính trị - đạo đức lànhững quan hệ nền tảng của xã hội, đề cao vai trò của những quan hệ ấy vàthâu tóm những quan hệ này vào ba rường mối chủ đạo (gọi là tam cương).Trong đó quan trọng nhất là quan hệ vua- tôi, cha- con và chồng- vợ. Nếu xếptheo “tôn ty trên- dưới” thì vua ở vị trí cao nhất, còn nếu xếp theo chiều ngangcủa quan hệ thì vua- cha- chồng xếp ở hàng làm chủ. ”..Điều này phản ánh tưtưởng chính trị quân quyền và phụ quyền của Nho gia. Để giải quyết đúng đắn các quan hệ xã hội, mà trước hết là mối quan hệ“tam cương”, Khổng Tử đã đề cao tư tưởng “chính danh”. Để thực hiệnchính danh, Khổng Tử đặc biệt coi trọng “Nhân trị” chức không phải “pháp trị Thứ hai: Xuất hiện trong bối cảnh lịch sử quá độ sang xã hội phongkiến, một xã hội đầy những biến động loạn lạc và chiến tranh. Lý tưởng củaNho gia là xây dựng một “xã hội đại đồng”. Đó là một xã hội có trật tự trêndưới, có vua sáng- tôi hiền, cha từ- con thảo, trong ấm- ngoài êm; trên cơ sởđịa vị và thân phận của mỗi thành viên từ vua chúa, quan lại đến thứ dân.Cóthể nói đó là lý tưởng của tầng lớp quý tộc, thị tộc cũ cũng như của giai cấpđịa chủ phong kiến đang lớn lên. Đối với quan hệ vua tôi, Khổng Tử chống việc duy trì ngôi vua theohuyết thống và chủ trương “thượng hiền” không phân biệt đẳng cấp xuất thâncủa người ấy. Trong việc chính trị vua phải biết “trọng dụng người hiền đức,tài cán và rộng lượng với những kẻ cộng sự...”. Trong việc trị nước cũng như tu thân, học đạo sửa mình để đạt đượcđức nhân, “lế” được Khổng Tử rất mực chú trọng. Lễ ở đây là những quy 2phạm nguyên tắc đạo đức. Ông cho rằng do vua không giữ đúng đạo vua, chakhông giữ đúng đạo cha, con không giữ đúng đạo con... nên thiên hạ vô đạo.Phải dùng lễ để khôi phục lại chính danh. Về đạo cha con, Khổng Tử cho rằng con đối với cha phải lấy chữ hiếulàm đầu và cha đối với con phải lấy lòng tự ái làm trọng. Trong đạo hiếu củacon đối với cha mẹ, dù rất nhiều mặt, nhưng cốt lõi phải ở tâm thành kính.“Đời nay hễ thấy ai nuôi được cha mẹ thì người ta khen là có hiếu. Nhưngloài thú vật như chó, ngựa người ta cũng nuôi được vậy. Cho nên, nuôi chamẹ mà chẳng kính trọng thì có khác gì nuôi thú vật đâu.” Còn Mạnh Tử, ông kịch liệt lên án những ông vua không lấy điều nhânnghĩa làm gốc, chỉ vui thú lợi lộc riêng, tà dâm bạo ngược, dùng sức mạnh đểđàn áp dân; ông gọi đó là “bá đạo” và thường tỏ thái độ khinh miệt: “kẻ hạinhân là tặc, kẻ hại nghĩa là tàn”.Người tàn tặc là một kẻ thất phu. Nghe nóigiết tên Trụ, chứ chưa nghe nói giết vua Trụ. Thứ ba: Nho giáo lấy giáo dục làm phương thức chủ yếu để đạt tới xãhội lý tưởng “đại đồng”. Do không coi trọng cơ sở kinh tế và kỹ thuật của xãhội, cho nên, nền gi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: