Danh mục

TIỂU LUẬN: Nội dung, thực trạng và giải pháp tiếp công dân

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 274.32 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khiếu nại, tố cáo là một hiện tượng xã hội, được nảy sinh và tồn tại khách quan cùng với sự xuất hiện và phát triển của Nhà nước. Trong quá trình hoạt động thực tiễn, trong mối quan hệ giữa công dân với cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội; giữa công dân với công dân, khi phát hiện có quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tập thể, cá nhân, thì công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Nội dung, thực trạng và giải pháp tiếp công dân BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG…………….. TIỂU LUẬNNội dung, thực trạng và giải pháp tiếp công dân 1 lời nói đầu K hiếu nại, tố cáo là một hiện tượng xã hội, được nảy sinh và tồn tạikhách quan cùng với sự xuất hiện và phát triển của Nhà nước. Trong quá trình hoạt động thực tiễn, trong m ối quan hệ giữa công dânvới cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hộ i; giữa công dân với công dân, khi pháthiện có quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật gây thiệt hạiho ặc đ e doạ gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp củatập thể, cá nhân, thì công dân có quyền khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan Nhànước, với người có thẩm quyền đ ể được xem xét, giải quyết. Thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của mình công dân có thể gửi đơnthư khiếu nại, tố cáo đến cơ quan Nhà nước, người có thẩm quyền hoặc trựctiếp đến nơi tiếp dân của cơ quan Nhà nước để thỉnh cầu, khiếu nại, tố cáo vàyêu cầu giải quyết. Đ ể giúp cho bạn đọc tham khảo thêm về mục đích ý nghĩa, nội dung vàcác giải pháp về công tác tiếp công dân, tôi xin mạnh dạn đ ề cập đến một sốvấn đề thông qua tiểu luận “Nội dung, thực trạng và giải pháp tiếp công dân”. Tuy nhiên, do điều kiện về thời gian họ c tập, thời gian nghiên cứu chưađược nhiều, nguồn tài liệu và thực tiễn công tác còn hạn chế nên trong quátrình soạn thảo tiểu luận chắc không tránh khỏi những tồn tại, khiếm khuyếtnhất định. Tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của bạn đọc, để từngbước sửa chữa, bổ xung cho tiểu luận được đầy đủ, có chất lượng hơn. 2 I. Quan niệm về tiếp công dân. Trong lịch sử loài người; ở mỗ i chế độ đều có mỗi quan niệm về việctiếp công dân khác nhau. Riêng trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dântộc ta, dưới chế độ xã hội chủ nghĩa Đảng và Nhà nước luôn luôn có quanniệm đ úng đ ắn về việc tiếp công dân. Xem việc tiếp công dân là bước đ ầu giảiquyết khiếu nại; tố cáo của công dân trong hoạt động quản lý Nhà nước vàbảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tập thể, của nhândân. Quan niệm này của Đảng và Nhà nước ta được thể hiện qua những nộidung cơ bản sau: 1. Quan niệm tiếp công dân là thể hiện quan điểm “dân là gốc” củaĐảng và Nhà nước ta. Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đ ã để lại chochúng ta một bài học vô cùng quý giá “dân là gốc”. Thực vậy, trải qua mấy ngàn năm lịch sử, mọi vấn đ ề liên quan đ ến vậnmệnh của dân tộc đều do dân quyết định. Chủ nghĩa Mác – Lê nin đ ã khẳngđịnh: “Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử”. Cũng như Đ ảng tađã tổng kết và nâng vai trò của nhân dân ngang tầm với sự nghiệp cách mạng“Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Quan điểm đó của Đảng đã thểhiện đầy đủ vai trò to lớn của quần chúng nhân dân và tính dân chủ của chếđộ xã hộ i chủ nghĩa ở V iệt Nam. Trong công cuộ c đổi mới do Đảng ta khởixướng và lãnh đạo đã được toàn Đảng, toàn dân hưởng ứng thực hiện đã đạtđược những thành tựu to lớn, đ ất nước phát triển ổn định, các dân tộc đoànkết hướng tới một xã hội “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh”. V ới vai trò “dân là gốc” Đảng và Nhà nước ta vô cùng coi trọng vàquan tâm đến việc tiếp công dân. Qua đó nắm bắt kịp thời các thông tin để 3lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý điều hành Nhà nước ngày một tốt hơn, nhằm đưađường lố i chính sách của Đ ảng, pháp luật của Nhà nước thành hiện thực. 2. Quan niệm tiếp công dân là tạo điều kiện để nhân dân trực tiếptham gia quả n lý Nhà nước, quản lý xã hộ i. Tổ chức tốt công tác tiếp dân là biểu hiệ n cụ thể q uan điểm “dân làgố c” của Đ ảng và Nhà nước ta. Thông qua công tác tiếp dân, mối quan hệmáu thịt giữa dân với Đảng, Nhà nước càng gắn bó hơn, để Đảng và Nhànước hiểu dân hơn và để cho nhân dân hiểu rõ hơn về Đảng, Nhà nước, vềphẩm chất, năng lực của cán bộ, công chức. Thông qua việc tiếp dân, các cơ quan Nhà nước nắm đ ược tâm tư,nguyện vọng của n hân dân đố i với các chủ trương, chính sách của Đảng vàN hà nước để kịp thời chấn chỉnh, bổ sung, sửa đổi hoặc huỷ bỏ các nội dungkhông còn phù hợp. Đồng thời Đ ảng và Nhà nước nắm được tình hình thựchiện chính sách, pháp luật của Nhà nước ở các địa phương, nắm được phẩmchất, năng lực của cán bộ, công chức. Qua đó để nâng cao, hoàn thiện côngtác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, quản lý trong tổ chức Đ ảng và cơ quan Nhànước. 3. Quan niệm tiếp công dân là bước đầu giải quyết khiếu nại, tố cáocủa công dân . Tiếp công dân là một khâu rất quan trọng đ ầu tiên trong quá trình giảiquyết khiếu nại, tố cáo, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tácgiải ...

Tài liệu được xem nhiều: