TIỂU LUẬN Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG VÀ CÁC TÁC NHÂN HÓA HỌC TẠI CÁC KHU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 128.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên là một trong những nhân tố để thúc đẩy nền kinhtế quốc dân của mỗi quốc gia trên thế giới. Nước ta là một trong những nước có trữlượng tài nguyên khoáng sản vào loại lớn và đa dạng trên thế giới. Tuy nhiên lượngkhoáng sản này lại nằm rải rác trong các khu vực với trữ lượng nhỏ nên không kinh tếtrong việc khai thác. Đồng thời, việc khai thác khoáng sản đã và đang để lại những hệlụy về môi trường, một phần lý do là do quy mô...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG VÀ CÁC TÁC NHÂN HÓA HỌC TẠI CÁC KHU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TIỂU LUẬN Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG VÀ CÁC TÁC NHÂN HÓA HỌCTẠI CÁC KHU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN PGS.TS Lưu Đức Hải GVHD: Học viên: Bùi Hải An Trần Thanh Bình Nguyễn Quang Minh Bùi Văn Năng Nguyễn Thị Thục Lớp Cao học Môi trường K16 Hà Nội, 2009MỤC LỤCI. MỞ ĐẦUII. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU2.1. Công nghệ, thiết bị tuyển quặng2.2. Ảnh hưởng của hoạt động khai thác khoáng sản đến môi trường2.2.1. Tác động đến đất, không khí, nguồn nước2.2.2. Ảnh hưởng của các nhân tố hóa học tới nguồn nước tại các khu khai mỏ2.2.3. Ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động và cộng đồng dân cưIII. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VÙNG THAN QUẢNG NINH3.1. Tổng quan về khai thác than ở Quảng Ninh3.2. Ô nhiễm do khai thác than ở Quảng Ninh3.2.1. Ô nhiễm không khí3.2.2. Ô nhiễm nước3.3. Một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các khu khai thác khoáng sản3.3.1. Giải pháp về quản lý3.3.2. Giải pháp về công nghệ kỹ thuậtIV. KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO I. MỞ ĐẦUKhai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên là một trong những nhân tố để thúc đẩy nền kinhtế quốc dân của mỗi quốc gia trên thế giới. Nước ta là một trong những nước có trữlượng tài nguyên khoáng sản vào loại lớn và đa dạng trên thế giới. Tuy nhiên lượngkhoáng sản này lại nằm rải rác trong các khu vực với trữ lượng nhỏ nên không kinh tếtrong việc khai thác. Đồng thời, việc khai thác khoáng sản đã và đang để lại những hệlụy về môi trường, một phần lý do là do quy mô khai thác nhỏ khiến cho việc đầu tưcông nghệ không lớn, dẫn đến hiệu suất khai thác thấp mà môi trường bị ảnh hưởngnặng nề. Bên cạnh việc đổ thải ra một lượng chất thải rắn khổng lồ thì vấn đề ônhiễm bởi các kim loại nặng và các tác nhân hóa học là một vấn đề hết sức nghiêmtrọng hiện nay.Trong tự nhiên có khoảng hơn 70 kim loại nặng, đó là các kim loại có tỷ khối lớn hơn 5gam/cm3. Kim loại nặng có hầu hết trong các mỏ khoáng sản với hàm lượng khác nhau,tùy thuộc vào từng loại khoáng sản và từng vùng địa chất khác nhau. Trong các kim loạinặng thì chỉ có một số nguyên tố là cần thiết cho các sinh vật ở một ngưỡng nào đấy,chúng là các nguyên tố vi lượng như: Cu, Zn, Mn, B, Mo,... Đa số các kim loại nặng vớiđặc tính bền vững trong môi trường, khả năng gây độc ở liều lượng thấp và tích lũy lâudài trong chuỗi thức ăn, được thế giới xem là một chất thải nguy hại.Tuy nhiên khả năng gây độc của các kim loại nặng hoàn toàn phụ thuộc vào trạng tháitồn tại của chúng. Theo nguyên lý bảo toàn vật chất thì vật chất không tự nhiên sinh ravà không tự nhiên mất đi mà chúng chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Tronghoạt động khai thác khoáng sản con người đã làm biến đổi trạng thái tồn tại của cáckim loại nặng, chuyển chúng thành các dạng ion tự do đi vào môi trường nước hoặc cáchạt bụi có kích thước nhỏ bé trong không khí đã và đang làm suy giảm chất lượng môitrường.Việc khai thác khoáng sản hầu hết ở các mỏ kim loại, về kỹ thuật chưa được chú ý, đasố áp dụng hệ thống khai thác lộ thiên với công nghệ ôtô - máy xúc. Đây là loại hìnhcông nghệ cổ điển, giá thành cao. Các thông số kỹ thuật của hệ thống khai thác và vậntải không đảm bảo. Từ khi có chủ trương khai thác mỏ nhỏ, khai thác tận thu, hàng loạtcác công trường khai thác thủ công mọc lên như khai thác vàng, đá quý, thiếc, mangan,sắt, In-me-nhít.... Phương pháp khai thác thủ công hầu như không có cơ sở khoa học vềcông nghệ. Một số xí nghiệp khai thác cơ giới cũng chuyển sang khai thác thủ công nhưmỏ thiếc Tĩnh Túc, Sơn Dương, Bắc Lũng, Crômit Cổ Định, do cạn kiệt tài nguyênhoặc do quy mô khai thác giảm, không chịu nổi chi phí của khai thác cơ giới. Phươngpháp khai thác thủ công và bán cơ giới đã tác động xấu đến môi trường sinh thái và gâylãng phí tài nguyên. Chính vì những lý do trên chúng tôi xin lựa chọn chủ đề ô nhiễmkim loại nặng và các tác nhân hóa học tại các vùng khai thác khoáng sản. Tiểu luận nàychọn khu mỏ than Quảng Ninh để phân tích, chứng minh cho vấn đề đó. II. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU2.1. Công nghệ, thiết bị tuyển quặngChúng tôi xin nêu ví dụ bằng công nghệ khai thác titan ở miền trung nước ta. Do đặcđiểm các thân quặng nằm lộ thiên hoặc bị phủ dưới lớp cát mỏng, nên công nghệ khaithác ở hầu hết các khu mỏ là lộ thiên, không nổ mìn, tuyển thô bằng vít đứng.Công nghệ tuyển thô sa khoáng là tuyển trọng lực trên hệ thống tuyển vít xoắn, tuyểncôn và bàn đói. Tùy thuộc vào qui mô và công nghệ sử dụng, cụm vít xoắn thường có từ4-12 vít đặt trên bè, trên bờ hoặc xưởng cố định.Thiết bị khai thác chủ yếu là máy xúc, súng thủy lực. Thiết bị vận chuyển quặng là ô tôtự đổ, thải cát bằng hệ thống b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG VÀ CÁC TÁC NHÂN HÓA HỌC TẠI CÁC KHU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TIỂU LUẬN Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG VÀ CÁC TÁC NHÂN HÓA HỌCTẠI CÁC KHU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN PGS.TS Lưu Đức Hải GVHD: Học viên: Bùi Hải An Trần Thanh Bình Nguyễn Quang Minh Bùi Văn Năng Nguyễn Thị Thục Lớp Cao học Môi trường K16 Hà Nội, 2009MỤC LỤCI. MỞ ĐẦUII. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU2.1. Công nghệ, thiết bị tuyển quặng2.2. Ảnh hưởng của hoạt động khai thác khoáng sản đến môi trường2.2.1. Tác động đến đất, không khí, nguồn nước2.2.2. Ảnh hưởng của các nhân tố hóa học tới nguồn nước tại các khu khai mỏ2.2.3. Ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động và cộng đồng dân cưIII. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VÙNG THAN QUẢNG NINH3.1. Tổng quan về khai thác than ở Quảng Ninh3.2. Ô nhiễm do khai thác than ở Quảng Ninh3.2.1. Ô nhiễm không khí3.2.2. Ô nhiễm nước3.3. Một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các khu khai thác khoáng sản3.3.1. Giải pháp về quản lý3.3.2. Giải pháp về công nghệ kỹ thuậtIV. KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO I. MỞ ĐẦUKhai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên là một trong những nhân tố để thúc đẩy nền kinhtế quốc dân của mỗi quốc gia trên thế giới. Nước ta là một trong những nước có trữlượng tài nguyên khoáng sản vào loại lớn và đa dạng trên thế giới. Tuy nhiên lượngkhoáng sản này lại nằm rải rác trong các khu vực với trữ lượng nhỏ nên không kinh tếtrong việc khai thác. Đồng thời, việc khai thác khoáng sản đã và đang để lại những hệlụy về môi trường, một phần lý do là do quy mô khai thác nhỏ khiến cho việc đầu tưcông nghệ không lớn, dẫn đến hiệu suất khai thác thấp mà môi trường bị ảnh hưởngnặng nề. Bên cạnh việc đổ thải ra một lượng chất thải rắn khổng lồ thì vấn đề ônhiễm bởi các kim loại nặng và các tác nhân hóa học là một vấn đề hết sức nghiêmtrọng hiện nay.Trong tự nhiên có khoảng hơn 70 kim loại nặng, đó là các kim loại có tỷ khối lớn hơn 5gam/cm3. Kim loại nặng có hầu hết trong các mỏ khoáng sản với hàm lượng khác nhau,tùy thuộc vào từng loại khoáng sản và từng vùng địa chất khác nhau. Trong các kim loạinặng thì chỉ có một số nguyên tố là cần thiết cho các sinh vật ở một ngưỡng nào đấy,chúng là các nguyên tố vi lượng như: Cu, Zn, Mn, B, Mo,... Đa số các kim loại nặng vớiđặc tính bền vững trong môi trường, khả năng gây độc ở liều lượng thấp và tích lũy lâudài trong chuỗi thức ăn, được thế giới xem là một chất thải nguy hại.Tuy nhiên khả năng gây độc của các kim loại nặng hoàn toàn phụ thuộc vào trạng tháitồn tại của chúng. Theo nguyên lý bảo toàn vật chất thì vật chất không tự nhiên sinh ravà không tự nhiên mất đi mà chúng chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Tronghoạt động khai thác khoáng sản con người đã làm biến đổi trạng thái tồn tại của cáckim loại nặng, chuyển chúng thành các dạng ion tự do đi vào môi trường nước hoặc cáchạt bụi có kích thước nhỏ bé trong không khí đã và đang làm suy giảm chất lượng môitrường.Việc khai thác khoáng sản hầu hết ở các mỏ kim loại, về kỹ thuật chưa được chú ý, đasố áp dụng hệ thống khai thác lộ thiên với công nghệ ôtô - máy xúc. Đây là loại hìnhcông nghệ cổ điển, giá thành cao. Các thông số kỹ thuật của hệ thống khai thác và vậntải không đảm bảo. Từ khi có chủ trương khai thác mỏ nhỏ, khai thác tận thu, hàng loạtcác công trường khai thác thủ công mọc lên như khai thác vàng, đá quý, thiếc, mangan,sắt, In-me-nhít.... Phương pháp khai thác thủ công hầu như không có cơ sở khoa học vềcông nghệ. Một số xí nghiệp khai thác cơ giới cũng chuyển sang khai thác thủ công nhưmỏ thiếc Tĩnh Túc, Sơn Dương, Bắc Lũng, Crômit Cổ Định, do cạn kiệt tài nguyênhoặc do quy mô khai thác giảm, không chịu nổi chi phí của khai thác cơ giới. Phươngpháp khai thác thủ công và bán cơ giới đã tác động xấu đến môi trường sinh thái và gâylãng phí tài nguyên. Chính vì những lý do trên chúng tôi xin lựa chọn chủ đề ô nhiễmkim loại nặng và các tác nhân hóa học tại các vùng khai thác khoáng sản. Tiểu luận nàychọn khu mỏ than Quảng Ninh để phân tích, chứng minh cho vấn đề đó. II. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU2.1. Công nghệ, thiết bị tuyển quặngChúng tôi xin nêu ví dụ bằng công nghệ khai thác titan ở miền trung nước ta. Do đặcđiểm các thân quặng nằm lộ thiên hoặc bị phủ dưới lớp cát mỏng, nên công nghệ khaithác ở hầu hết các khu mỏ là lộ thiên, không nổ mìn, tuyển thô bằng vít đứng.Công nghệ tuyển thô sa khoáng là tuyển trọng lực trên hệ thống tuyển vít xoắn, tuyểncôn và bàn đói. Tùy thuộc vào qui mô và công nghệ sử dụng, cụm vít xoắn thường có từ4-12 vít đặt trên bè, trên bờ hoặc xưởng cố định.Thiết bị khai thác chủ yếu là máy xúc, súng thủy lực. Thiết bị vận chuyển quặng là ô tôtự đổ, thải cát bằng hệ thống b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài nguyên khoáng sản địa chất tài liệu khoáng sản quản lý khoáng sản quản lý nhà nước khai thác khoán sảnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 288 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 260 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 185 0 0 -
2 trang 184 0 0