Tiểu Luận: OFDM và ứng dụng trong truyền hình số mặt đất DVB-T
Số trang: 53
Loại file: doc
Dung lượng: 1.83 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kĩ thuật điều chế đa sóng mang trực giao là một trong những lĩnh vực được nghiên cứu hàng đầu hiện nay. Kỹ thuật này đang được nghiên cứu, triển khai và ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau như: Wimax, Wlan, ADSL, DVB-T…vv. Kỹ thuật này cũng là ứng cử viên quan trọng nhất cho thế hệ di động thứ 4 (4G). Ở Việt Nam Kỹ thuật Ofdm đã được ứng dụng thành công trong lĩnh vực ADSL và cũng đang được triển khai thử nghiệm trong nhiều lĩnh vực khác như: DVB-T,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu Luận: OFDM và ứng dụng trong truyền hình số mặt đất DVB-T Tiểu LuậnOFDM và ứng dụngtrong truyền hình số mặt đất DVB-T. 1 MỤC LỤC1- Giới thiệu tổng quan về hệ thống OFDM……………..........Trang 42- Lí thuyết về kênh vô tuyến ………………...........................Trang 73- Ứng dụng OFDM trong truyền hình số mặt đất DVB-T…...Trang314- Kết quả và nhận xét………………………………………...Trang 405- Kết luận…………………………………………………….Trang 446- Phụ lục ……………………………………………………..Trang 46 2 LỜI MỞ ĐẦU Kĩ thuật điều chế đa sóng mang trực giao là một trong những lĩnh vựcđược nghiên cứu hàng đầu hiện nay. Kỹ thuật này đang được nghiên cứu,triển khai và ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau như: Wimax, Wlan,ADSL, DVB-T…vv. Kỹ thuật này cũng là ứng cử viên quan trọng nhấtcho thế hệ di động thứ 4 (4G). Ở Việt Nam Kỹ thuật Ofdm đã được ứngdụng thành công trong lĩnh vực ADSL và cũng đang được triển khai thửnghiệm trong nhiều lĩnh vực khác như: DVB-T, Wimax…vv. Vì vậy chúng em quyết định chọn OFDM là chủ đề nghiên cứu đểthực hiện bài tập lớn môn hệ thống vô tuyến. Bên cạnh OFDM chúng emcũng tập trung nghiên cứu một lĩnh vực tương đối điển hình cho iệc ứngdụng kỹ thuật OFDM vào thực tế đó là Truyền hình số mặt đất DVB-T. Chúng em hi vọng sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu từphía thầy cô giáo và các bạn sinh viên để đề tài ngày càng được hoàn thiện. 3PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG OFDM (Overview about OFDM)1.1 Lịch sử phát triển Trong những năm gần đây, Phương thức ghép kênh phân chia theo tầnsố trực giao OFDM (Orthogonal Frequency Division Multiplexing) khôngngừng được nghiên cứu và mở rộng phạm vi ứng dụng bởi những ưu điểmcủa nó trong tiết kiệm băng tần và khả năng chống lại Fading chọn lọc theotần số cũng như xuyên nhiễu băng hẹp. Kỹ thuật điều chế OFDM là một trường hợp đặc biệt của phuơng phápđiều chế đa sóng mang trong đó các sóng mang phụ trực giao với nhau, nhờvậy phổ tín hiệu ở các sóng mang phụ cho phếp chồng lấn lên nhau mà phíathu vẫn có thể khôi phục lại tín hiệu ban đầu. Sự chồng lẫn phổ tín hiệu làmcho hệ thống OFDM có hiệu suất sử dụng phổ lớn hơn nhiều so với các kỹthuật điều chế thông thường. Nhờ đó OFDM là chia dòng dữ liệu tốc độ caothành các dòng dữ liệu tốc độ thấp hơn và phát đồng thời trên một số cácsóng mang, ta thấy rằng trong một số điều kiện cụ thể, có thể tăng dunglượng đáng kể cho hệ thống OFDM bằng cách làm thích nghi tốc độ dữ liệutrên mỗi sóng mang tuỳ theo tỷ số tín trên tạp SNR của sóng mang đó. Kỹ thuật OFDM do R.W Chang phát minh năm 1966 ở Mỹ. Trải qua40 năm hình thành và phát triển nhiều công trình khoa học về kỹ thuật này đã 4được thực hiện ở khắp nơi trên thế giới. Đặc biệt là các công trình củaWeistein và Ebert, người đã chứng minh răng phép điều chế OFDM có thểthực hiện bằng phép biến đổI IDFT và phép giải điều chế bằng phép biến đổ iDFT. Phát minh này cùng vớI sự phát triển của kỹ thuật số làm cho kỹ thuậtđiều chế OFDM được ứng dụng rộng rãi. Thay vì sử dụng IDFT người ta cóthể sử dụng phép biến đổi nhanh IFFT cho bộ điều chế OFDM, sử dụng FFTcho bộ giải điều chế OFDM.1.2. Sự ứng dụng của kỹ thuật OFDM 1.2.1. Các ứng dụng quan trọng của OFDM trên thế giới Kỹ thuật OFDM là nền tảng của các kỹ thuật truyền dẫn vô tuyến. Các ứngdụng cụ thể của OFDM trên thế giới. Hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T (digital video broadcasting for terestrial transmission) (1995) Hệ thống phát thanh số đường dài DRM ( Digital Radio Mondiale) Truy cập internet băng thông rộng ADSL ( Asymmetric Digital Subscriber line) Các chuẩn IEEE 802.11a (1999) IEEE 802.11g. Mạng máy tính không dây với tốc độ truyền dẫn cao HiperLAN/2 (High Pefomance Local Area NetWork type 2)(2000) Đặc biệt OFDM là ứng cử viên triển vọng nhất cho hệ thống thông tin 4G ( hệ thống truy cập Internet không dây băng rộng theo tiêu chuẩn Wimax ) 5 Hình1.1. Các ứng dụng của OFDM 1.2.2 Ứng dụng hiện tại của kỹ thuật OFDM ở Việt Nam Bên cạnh mạng cung cấp dịch vụ Internet ADSL, hiện đã được ứngdụng rất rông rãi ở Việt Nam, cá hệ thống thông tin vô tuyến như mạng truyềnhình mặt đất DVB-T cũng đang được khai thác sử dụng. Các hệ thống phátthanh số như DAB và DRM chắc chắn sẽ được khai thác sử dụng trong tươnglai không xa. Các mạng về thông tin máy tính không dây như hiperLAN/2,IEEE 802.11a, g cũng sẽ được khai thác một cách rộng rãi ở Việt Nam. Hiệntại trong thông tin di động đã có một số công ty Việt Nam thử nghiêm Wimaxứng dụng công nghệ OFDM như VDC, VNPT.1.3 Các hướng phát triển trong tương lai Kỹ thuật OFDM hiện được đề cử làm phương pháp điều chế sử dụngtrong mạng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu Luận: OFDM và ứng dụng trong truyền hình số mặt đất DVB-T Tiểu LuậnOFDM và ứng dụngtrong truyền hình số mặt đất DVB-T. 1 MỤC LỤC1- Giới thiệu tổng quan về hệ thống OFDM……………..........Trang 42- Lí thuyết về kênh vô tuyến ………………...........................Trang 73- Ứng dụng OFDM trong truyền hình số mặt đất DVB-T…...Trang314- Kết quả và nhận xét………………………………………...Trang 405- Kết luận…………………………………………………….Trang 446- Phụ lục ……………………………………………………..Trang 46 2 LỜI MỞ ĐẦU Kĩ thuật điều chế đa sóng mang trực giao là một trong những lĩnh vựcđược nghiên cứu hàng đầu hiện nay. Kỹ thuật này đang được nghiên cứu,triển khai và ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau như: Wimax, Wlan,ADSL, DVB-T…vv. Kỹ thuật này cũng là ứng cử viên quan trọng nhấtcho thế hệ di động thứ 4 (4G). Ở Việt Nam Kỹ thuật Ofdm đã được ứngdụng thành công trong lĩnh vực ADSL và cũng đang được triển khai thửnghiệm trong nhiều lĩnh vực khác như: DVB-T, Wimax…vv. Vì vậy chúng em quyết định chọn OFDM là chủ đề nghiên cứu đểthực hiện bài tập lớn môn hệ thống vô tuyến. Bên cạnh OFDM chúng emcũng tập trung nghiên cứu một lĩnh vực tương đối điển hình cho iệc ứngdụng kỹ thuật OFDM vào thực tế đó là Truyền hình số mặt đất DVB-T. Chúng em hi vọng sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu từphía thầy cô giáo và các bạn sinh viên để đề tài ngày càng được hoàn thiện. 3PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG OFDM (Overview about OFDM)1.1 Lịch sử phát triển Trong những năm gần đây, Phương thức ghép kênh phân chia theo tầnsố trực giao OFDM (Orthogonal Frequency Division Multiplexing) khôngngừng được nghiên cứu và mở rộng phạm vi ứng dụng bởi những ưu điểmcủa nó trong tiết kiệm băng tần và khả năng chống lại Fading chọn lọc theotần số cũng như xuyên nhiễu băng hẹp. Kỹ thuật điều chế OFDM là một trường hợp đặc biệt của phuơng phápđiều chế đa sóng mang trong đó các sóng mang phụ trực giao với nhau, nhờvậy phổ tín hiệu ở các sóng mang phụ cho phếp chồng lấn lên nhau mà phíathu vẫn có thể khôi phục lại tín hiệu ban đầu. Sự chồng lẫn phổ tín hiệu làmcho hệ thống OFDM có hiệu suất sử dụng phổ lớn hơn nhiều so với các kỹthuật điều chế thông thường. Nhờ đó OFDM là chia dòng dữ liệu tốc độ caothành các dòng dữ liệu tốc độ thấp hơn và phát đồng thời trên một số cácsóng mang, ta thấy rằng trong một số điều kiện cụ thể, có thể tăng dunglượng đáng kể cho hệ thống OFDM bằng cách làm thích nghi tốc độ dữ liệutrên mỗi sóng mang tuỳ theo tỷ số tín trên tạp SNR của sóng mang đó. Kỹ thuật OFDM do R.W Chang phát minh năm 1966 ở Mỹ. Trải qua40 năm hình thành và phát triển nhiều công trình khoa học về kỹ thuật này đã 4được thực hiện ở khắp nơi trên thế giới. Đặc biệt là các công trình củaWeistein và Ebert, người đã chứng minh răng phép điều chế OFDM có thểthực hiện bằng phép biến đổI IDFT và phép giải điều chế bằng phép biến đổ iDFT. Phát minh này cùng vớI sự phát triển của kỹ thuật số làm cho kỹ thuậtđiều chế OFDM được ứng dụng rộng rãi. Thay vì sử dụng IDFT người ta cóthể sử dụng phép biến đổi nhanh IFFT cho bộ điều chế OFDM, sử dụng FFTcho bộ giải điều chế OFDM.1.2. Sự ứng dụng của kỹ thuật OFDM 1.2.1. Các ứng dụng quan trọng của OFDM trên thế giới Kỹ thuật OFDM là nền tảng của các kỹ thuật truyền dẫn vô tuyến. Các ứngdụng cụ thể của OFDM trên thế giới. Hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T (digital video broadcasting for terestrial transmission) (1995) Hệ thống phát thanh số đường dài DRM ( Digital Radio Mondiale) Truy cập internet băng thông rộng ADSL ( Asymmetric Digital Subscriber line) Các chuẩn IEEE 802.11a (1999) IEEE 802.11g. Mạng máy tính không dây với tốc độ truyền dẫn cao HiperLAN/2 (High Pefomance Local Area NetWork type 2)(2000) Đặc biệt OFDM là ứng cử viên triển vọng nhất cho hệ thống thông tin 4G ( hệ thống truy cập Internet không dây băng rộng theo tiêu chuẩn Wimax ) 5 Hình1.1. Các ứng dụng của OFDM 1.2.2 Ứng dụng hiện tại của kỹ thuật OFDM ở Việt Nam Bên cạnh mạng cung cấp dịch vụ Internet ADSL, hiện đã được ứngdụng rất rông rãi ở Việt Nam, cá hệ thống thông tin vô tuyến như mạng truyềnhình mặt đất DVB-T cũng đang được khai thác sử dụng. Các hệ thống phátthanh số như DAB và DRM chắc chắn sẽ được khai thác sử dụng trong tươnglai không xa. Các mạng về thông tin máy tính không dây như hiperLAN/2,IEEE 802.11a, g cũng sẽ được khai thác một cách rộng rãi ở Việt Nam. Hiệntại trong thông tin di động đã có một số công ty Việt Nam thử nghiêm Wimaxứng dụng công nghệ OFDM như VDC, VNPT.1.3 Các hướng phát triển trong tương lai Kỹ thuật OFDM hiện được đề cử làm phương pháp điều chế sử dụngtrong mạng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống OFDM thông tin vô tuyến truyền hình số Ứng dụng OFDM kênh vô tuyến điện tử viễn thông tiểu luậnTài liệu liên quan:
-
28 trang 540 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 440 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 381 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 297 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 243 0 0 -
79 trang 230 0 0