TIỂU LUẬN: PH.ĂNGGHEN – MỘT 'BÓ ĐUỐC SÁNG NGỜI' TRONG NHỮNG TRÍ TUỆ ANH MINH, MỘT 'TRÁI TIM VĨ ĐẠI' TRONG NHỮNG TRÁI TIM NHÂN LOẠI
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 745.05 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhân kỷ niệm 190 năm ngày sinh của Ph.Ăngghen, trong bài viết này, tác giả đã trình bày một cách vắn tắt những cống hiến lớn lao của ông cho việc xây dựng và phát triển cả ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – triết học duy vật biện chứng, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học qua những luận điểm, quan niệm, quan điểm và tư tưởng mà ông đưa ra trong các tác phẩm của mình. Trong bài viết này, tác giả cũng đã nói về những đóng góp hết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: PH.ĂNGGHEN – MỘT “BÓ ĐUỐC SÁNG NGỜI” TRONG NHỮNG TRÍ TUỆ ANH MINH, MỘT “TRÁI TIM VĨ ĐẠI” TRONG NHỮNG TRÁI TIM NHÂN LOẠI TIỂU LUẬN:PH.ĂNGGHEN – MỘT “BÓ ĐUỐC SÁNGNGỜI” TRONG NHỮNG TRÍ TUỆ ANHMINH, MỘT “TRÁI TIM VĨ ĐẠI” TRONG NHỮNG TRÁI TIM NHÂN LOẠINhân kỷ niệm 190 năm ngày sinh của Ph.Ăngghen, trong bài viết này, tác giả đãtrình bày một cách vắn tắt những cống hiến lớn lao của ông cho việc xây dựng vàphát triển cả ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – triết học duy vật biện chứng,kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học qua những luận điểm, quanniệm, quan điểm và tư tưởng mà ông đưa ra trong các tác phẩm của mình. Trongbài viết này, tác giả cũng đã nói về những đóng góp hết sức quan trọng củaPh.Ăngghen trong phong trào công nhân quốc tế với tư cách lãnh tụ anh minh,người thầy, người chiến sĩ kiên trung. Trong hoạt động lý luận cũng như tronghoạt động thực tiễn cách mạng bao giờ Ph.Ăngghen cũng cống hiến hết mình vớimột trí tuệ anh minh, một năng lực sáng tạo chói sáng, một trái tim đầy nhiệthuyết của một con người với những phẩm chất cao quý. Asst. Prof. Dr. Dang Huu Toan On the occasion of the 190th anniversary of F.Engels birthday, in this paper theauthor shortly presents Engels great contributions to the building and developing of the three component parts of Marxism: dialectical materialism, political economy, and scientific socialism. In this paper the author also mentions other important contributions of Engels, as a wise leader, teacher, and as a faithful, loyal soldier, to the international working-class movement. Engels wholeheartedly dedicated with a clear-sighted mind, a bright ability, and anenthusiastic heart as a man of high noble virtues to theoretical and revolutionary practical activities.Ph.Ăngghen (1820–1895) là một “bó đuốc sáng ngời” trong những trí tuệ anhminh, là một “trái tim vĩ đại” trong những trái tim nhân loại – đó là sự khẳng địnhmà V.I.Lênin đã đưa ra trong một bài viết về con người vĩ đại này – PhriđríchĂngghen.Thật vậy, Ph.Ăngghen, như chúng ta đều biết, không chỉ là người bạn thân thiếtnhất, người cộng sự đắc lực nhất của C.Mác, người đã cùng với C.Mác tạo nêncuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử tư tưởng triết học nhân loại, sáng lập nên chủnghĩa xã hội khoa học và giúp C.Mác hoàn thành bộ Tư bản – “tác phẩm chính trịkinh tế học vĩ đại nhất” trong thời đại chúng ta, mà còn là “nhà bác học và ngườithầy lỗi lạc nhất của giai cấp vô sản hiện đại trong toàn thế giới văn minh(1). Và,như V.I.Lênin đã khẳng định: “Muốn đánh giá đúng đắn những quan điểm củaMác, tuyệt đối phải đọc những tác phẩm của người cùng tư tưởng và người cộngtác gần gũi nhất của Mác là Phriđrích Ăngghen. Không thể nào hiểu được chủnghĩa Mác và trình bày đầy đủ được chủ nghĩa Mác, nếu không chú ý đến toànbộ những tác phẩm của Ăngghen”(2).Chúng ta thật khó có thể nêu ra một ngành nào trong các khoa học về xã hội vànhân văn mà không gắn liền với tên tuổi của Ph.Ăngghen. Chúng ta cũng thật khócó thể nói hết những cống hiến của ông cho phong trào cách mạng của giai cấp vôsản thế giới. Kỷ niệm 190 năm Ngày sinh Ph.Ăngghen (28/11/1820 –28/11/2010),trong bài viết này, chúng tôi chỉ có thể góp thêm một tiếng nói khẳng định cốnghiến lớn lao của ông với tư cách là nhà lý luận thiên tài, lãnh tụ vĩ đại của giai cấpvô sản thế giới, người đã cùng với C.Mác mở ra một trang mới trong lịch sử nhânloại nói chung, trong lịch sử tư tưởng nhân loại nói riêng.Hoạt động lý luận và thực tiễn cách mạng của Ph.Ăngghen bắt đầu vào nhữngnăm 40 của thế kỷ XIX, khi mà các cuộc cách mạng dân chủ - tư sản đã chínmuồi ở nhiều nước Tây Âu. Song, ngay vào thời kỳ đó, với trí tuệ anh minh và tàinhìn xa trông rộng của một thiên tài, Ph.Ăngghen đã sớm nhìn thấy cái ngày màgiai cấp tư sản buộc phải rút lui khỏi vũ đài lịch sử, bởi nó không còn là giai cấpcách mạng nữa và đã trở thành một lực lượng phản tiến bộ về chính trị, đểnhường chỗ cho một giai cấp cách mạng mới bước lên vũ đài lịch sử đó – giai cấpvô sản. Khi đó, ở một mức độ lớn, phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản vẫncòn là một phong trào tự phát, không có tổ chức, chưa có một mục đích rõ rệt vàgiai cấp vô sản cũng chưa ý thức được những lợi ích giai cấp của mình. Song, nhàlý luận, nhà hoạt động thực tiễn cách mạng trẻ tuổi – Ph.Ăngghen – đã nhìn thấyở giai cấp này khả năng đưa phong trào đấu tranh đó phát triển thành một phongtrào tự giác, có tổ chức, có mục đích rõ rệt, khi họ ý thức được những lợi ích giaicấp của mình và sẵn sàng gánh vác sứ mệnh lịch sử mà lịch sử nhân loại trao chohọ với tư cách đội quân tiên phong trong sự nghiệp giải phóng nhân loại. Và, khinhận thấy học thuyết của các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng đang hiện diệntrong phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản như một lý luận cách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: PH.ĂNGGHEN – MỘT “BÓ ĐUỐC SÁNG NGỜI” TRONG NHỮNG TRÍ TUỆ ANH MINH, MỘT “TRÁI TIM VĨ ĐẠI” TRONG NHỮNG TRÁI TIM NHÂN LOẠI TIỂU LUẬN:PH.ĂNGGHEN – MỘT “BÓ ĐUỐC SÁNGNGỜI” TRONG NHỮNG TRÍ TUỆ ANHMINH, MỘT “TRÁI TIM VĨ ĐẠI” TRONG NHỮNG TRÁI TIM NHÂN LOẠINhân kỷ niệm 190 năm ngày sinh của Ph.Ăngghen, trong bài viết này, tác giả đãtrình bày một cách vắn tắt những cống hiến lớn lao của ông cho việc xây dựng vàphát triển cả ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – triết học duy vật biện chứng,kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học qua những luận điểm, quanniệm, quan điểm và tư tưởng mà ông đưa ra trong các tác phẩm của mình. Trongbài viết này, tác giả cũng đã nói về những đóng góp hết sức quan trọng củaPh.Ăngghen trong phong trào công nhân quốc tế với tư cách lãnh tụ anh minh,người thầy, người chiến sĩ kiên trung. Trong hoạt động lý luận cũng như tronghoạt động thực tiễn cách mạng bao giờ Ph.Ăngghen cũng cống hiến hết mình vớimột trí tuệ anh minh, một năng lực sáng tạo chói sáng, một trái tim đầy nhiệthuyết của một con người với những phẩm chất cao quý. Asst. Prof. Dr. Dang Huu Toan On the occasion of the 190th anniversary of F.Engels birthday, in this paper theauthor shortly presents Engels great contributions to the building and developing of the three component parts of Marxism: dialectical materialism, political economy, and scientific socialism. In this paper the author also mentions other important contributions of Engels, as a wise leader, teacher, and as a faithful, loyal soldier, to the international working-class movement. Engels wholeheartedly dedicated with a clear-sighted mind, a bright ability, and anenthusiastic heart as a man of high noble virtues to theoretical and revolutionary practical activities.Ph.Ăngghen (1820–1895) là một “bó đuốc sáng ngời” trong những trí tuệ anhminh, là một “trái tim vĩ đại” trong những trái tim nhân loại – đó là sự khẳng địnhmà V.I.Lênin đã đưa ra trong một bài viết về con người vĩ đại này – PhriđríchĂngghen.Thật vậy, Ph.Ăngghen, như chúng ta đều biết, không chỉ là người bạn thân thiếtnhất, người cộng sự đắc lực nhất của C.Mác, người đã cùng với C.Mác tạo nêncuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử tư tưởng triết học nhân loại, sáng lập nên chủnghĩa xã hội khoa học và giúp C.Mác hoàn thành bộ Tư bản – “tác phẩm chính trịkinh tế học vĩ đại nhất” trong thời đại chúng ta, mà còn là “nhà bác học và ngườithầy lỗi lạc nhất của giai cấp vô sản hiện đại trong toàn thế giới văn minh(1). Và,như V.I.Lênin đã khẳng định: “Muốn đánh giá đúng đắn những quan điểm củaMác, tuyệt đối phải đọc những tác phẩm của người cùng tư tưởng và người cộngtác gần gũi nhất của Mác là Phriđrích Ăngghen. Không thể nào hiểu được chủnghĩa Mác và trình bày đầy đủ được chủ nghĩa Mác, nếu không chú ý đến toànbộ những tác phẩm của Ăngghen”(2).Chúng ta thật khó có thể nêu ra một ngành nào trong các khoa học về xã hội vànhân văn mà không gắn liền với tên tuổi của Ph.Ăngghen. Chúng ta cũng thật khócó thể nói hết những cống hiến của ông cho phong trào cách mạng của giai cấp vôsản thế giới. Kỷ niệm 190 năm Ngày sinh Ph.Ăngghen (28/11/1820 –28/11/2010),trong bài viết này, chúng tôi chỉ có thể góp thêm một tiếng nói khẳng định cốnghiến lớn lao của ông với tư cách là nhà lý luận thiên tài, lãnh tụ vĩ đại của giai cấpvô sản thế giới, người đã cùng với C.Mác mở ra một trang mới trong lịch sử nhânloại nói chung, trong lịch sử tư tưởng nhân loại nói riêng.Hoạt động lý luận và thực tiễn cách mạng của Ph.Ăngghen bắt đầu vào nhữngnăm 40 của thế kỷ XIX, khi mà các cuộc cách mạng dân chủ - tư sản đã chínmuồi ở nhiều nước Tây Âu. Song, ngay vào thời kỳ đó, với trí tuệ anh minh và tàinhìn xa trông rộng của một thiên tài, Ph.Ăngghen đã sớm nhìn thấy cái ngày màgiai cấp tư sản buộc phải rút lui khỏi vũ đài lịch sử, bởi nó không còn là giai cấpcách mạng nữa và đã trở thành một lực lượng phản tiến bộ về chính trị, đểnhường chỗ cho một giai cấp cách mạng mới bước lên vũ đài lịch sử đó – giai cấpvô sản. Khi đó, ở một mức độ lớn, phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản vẫncòn là một phong trào tự phát, không có tổ chức, chưa có một mục đích rõ rệt vàgiai cấp vô sản cũng chưa ý thức được những lợi ích giai cấp của mình. Song, nhàlý luận, nhà hoạt động thực tiễn cách mạng trẻ tuổi – Ph.Ăngghen – đã nhìn thấyở giai cấp này khả năng đưa phong trào đấu tranh đó phát triển thành một phongtrào tự giác, có tổ chức, có mục đích rõ rệt, khi họ ý thức được những lợi ích giaicấp của mình và sẵn sàng gánh vác sứ mệnh lịch sử mà lịch sử nhân loại trao chohọ với tư cách đội quân tiên phong trong sự nghiệp giải phóng nhân loại. Và, khinhận thấy học thuyết của các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng đang hiện diệntrong phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản như một lý luận cách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trí tuệ anh minh triết học luận văn triết học báo cáo triết học thực trạng tôn giáo luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 348 2 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0