Tiểu luận ' phẩm chất và năng lực của người giáo viên trung học phổ thông'.
Số trang: 30
Loại file: doc
Dung lượng: 280.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, một chữ cũng thầy, nửa chữ cũng thầy. Điều này cho thấy, nghề giáo là một nghề rất cao cả, luôn được xã hội kính trọng và yêu quý từ ngàn xưa đến nay. Xã hội dù có phát triển đến đâu thì vị trí, vai trò của người thầy giáo, cô giáo trong lòng mỗi con người vẫn được khẳng định với sự kính yêu và tôn trọng. Với mỗi chúng ta, khoảng thời gian đi học là khoảng thời gian đẹp nhất, với nhiều kỷ niệm đáng nhớ, đáng giữ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “ phẩm chất và năng lực của người giáo viên trung học phổ thông”. ĐỀ TÀI “ phẩm chất và năng lực củangười giáo viên trung học phổ thông” A LỜI MỞ ĐẦUI lý do chọn đề tàiCơ sở lý thuyết :“Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, một chữ cũng thầy, nửa chữ cũng thầy. Điều nàycho thấy, nghề giáo là một nghề rất cao cả, luôn được xã hội kính trọng vàyêu quý từ ngàn xưa đến nay. Xã hội dù có phát triển đến đâu thì vị trí, vai tròcủa người thầy giáo, cô giáo trong lòng mỗi con người vẫn được khẳng địnhvới sự kính yêu và tôn trọng. Với mỗi chúng ta, khoảng thời gian đi học làkhoảng thời gian đẹp nhất, với nhiều kỷ niệm đáng nhớ, đáng giữ gìn trântrọng nhất. Trong ký ức đó, bạn bè, trường lớp và thầy cô là hình ảnh khôngbao giờ phai. Thầy, cô giáo là những người đã truyền đạt các kiến thức, nhữngkinh nghiệm sống cho con người từ khi chập chững bước vào đời cho đến khihọ trưởng thành, những kiến thức và kinh nghiệm đó có thể ở nhiều lĩnh vựckhác nhau của khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và cả những kiến thức đểhình thành nhân cách con người, góp phần tạo dựng một xã hội tốt đẹp.Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “Phát triển giáo dục làquốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theohướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế,trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cánbộ quản lý là khâu then chốt”. Đại hội cũng đã xác định: Chăm lo xây dựngđội ngũ giáo viên; xã hội hoá giáo dục, đào tạo; khuyến khích các hoạt độngkhuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; mở rộng hợp tác quốc tế vàtăng ngân sách cho hoạt động giáo dục, đào tạo (GD-ĐT). Phát triển đội ngũnhà giáo với cơ cấu hợp lý, có chất lượng sẽ là động lực quan trọng để đổimới và nâng cao chất lượng GD-ĐT, góp phần quan trọng tạo ra nguồn nhânlực có chất lượng cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển của xãhội và hội nhập quốc tế. Đồng thời, Đại hội cũng đã chỉ ra các giải pháp cơbản phát triển đội ngũ giáo viên, trong đó coi giải pháp: xây dựng đội ngũgiáo viên đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng”, là khâu then chốt,là tiền đề trong đổi mới GD-ĐT hiện nay. Chủ trương “Phát triển đội ngũ giáoviên là khâu then chốt” trong “đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đàotạo” thể hiện tư duy và nhận thức cách mạng, khoa học, toàn diện, triệt để vàsâu sắc của Đại hội XI.Cơ sở thực tiễn:Bên cạnh những người thầy âm thầm cống hiến cho sự nghiệp trồng người,hết lòng vì học sinh thân yêu,sẵn sàng hy sinh tính mạng của mình để cứu họcsinh trong bão lũ, và cảm động hơn nữa là không ít giáo viên đã chia sẽ phầnthu nhập ít ỏi của mình gúp học sinh nghèo vượt khó,học giỏi…những hànhđộng bình dị đó đã vun đúc lên sự vẻ vang của nền giáo dục nước nhà thì cómột bộ phận giáo viên tha hóa về đạo đức, nhân cách:lợi dụng học trò và phụhuynh, chạy theo thành tích,thậm chí thầy cô đánh đập học sinh,dùng áp lựcxúc phạm đến nhân cach của học sinh….sống ngụy biện để lừa gạt dư luận,tựlừa dối mình,đánh mất mình,làm mất lòng tin của xã hội,làm ảnh hưởng đếnuy tín chất lượng giáo dục.Từ đó cho thấy muốn chấn hưng,phát triển và đưa nước ta hội nhập quốc tếthì cần phải chấn hưng nền giáo dục nước nhà. Để chấn hưng giáo dục, nângcao chất lượng giáo dục thì cần phải chấn hưng đội ngủ giáo viên, nâng caonhận thức của người giáo viên. Để giúp giáo viên nhận thức rõ vai trò vị trícủa mình đối với xã hội,hướng giáo viên rèn luyện tốt hơn trong sự nghiệptrồng người, em đã chọn đề tài “ phẩm chất và năng lực của người giáo viêntrung học phổ thông”.II Mục đích nghiên cứu Thông qua việc tìm hiểu lý luận và thực tiễn của vấn đề tôi đưa ra một sốgiải pháp nhằm nâng cao phẩm chất và năng lực của người giáo viên trunghọc phổ thông(THPT)III Nhiệm vụ nghiên cứu-Tìm hiểu cơ sở lý luận về phẩm chất và năng lực của người giáo viên THPT-Nghiên cứu thực trạng và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao việc rènluyên phẩm chất và năng lực của người giáo viên THPTIV Đối tượng và khách thể nghiên cứu:-Đối tượng: phẩm chất và năng lực của người giáo viên THPT-Khách thể: nhân cách của người giáo viên.V Giới hạn và phạm vi nghiên cứu- Giới hạn nghiên cứu: phẩm chất và năng lực của người giáo viên.- Phạm vi: ở trường THPTVI Giả thuyết khoa học Nếu đưa ra những giải pháp thiết thực góp phần nâng cao phẩm chất và nănglực người giáo viên thì sẽ đáp ứng được sự nghiệp trồng người của xã hội.VII Phương pháp nghiên cứu.-Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phương pháp đọc tài liệu-Phương pháp nghiên cứu thực tiễn :phương pháp quan sát, hỏi ý kiến chuyêngia, phương pháp trò chuyện,phương pháp tổng kết kinh nhgiệm giáo dục.VIII Đóng góp chính của đề tài Giúp người giáo viên nhận thức về vị trí vai trò của người giáo viên trongnền giáo dục nước nhà, hướng người giáo viên rèn luyện mình tốt hơn trongnhiệm vụ “trồng người”. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “ phẩm chất và năng lực của người giáo viên trung học phổ thông”. ĐỀ TÀI “ phẩm chất và năng lực củangười giáo viên trung học phổ thông” A LỜI MỞ ĐẦUI lý do chọn đề tàiCơ sở lý thuyết :“Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, một chữ cũng thầy, nửa chữ cũng thầy. Điều nàycho thấy, nghề giáo là một nghề rất cao cả, luôn được xã hội kính trọng vàyêu quý từ ngàn xưa đến nay. Xã hội dù có phát triển đến đâu thì vị trí, vai tròcủa người thầy giáo, cô giáo trong lòng mỗi con người vẫn được khẳng địnhvới sự kính yêu và tôn trọng. Với mỗi chúng ta, khoảng thời gian đi học làkhoảng thời gian đẹp nhất, với nhiều kỷ niệm đáng nhớ, đáng giữ gìn trântrọng nhất. Trong ký ức đó, bạn bè, trường lớp và thầy cô là hình ảnh khôngbao giờ phai. Thầy, cô giáo là những người đã truyền đạt các kiến thức, nhữngkinh nghiệm sống cho con người từ khi chập chững bước vào đời cho đến khihọ trưởng thành, những kiến thức và kinh nghiệm đó có thể ở nhiều lĩnh vựckhác nhau của khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và cả những kiến thức đểhình thành nhân cách con người, góp phần tạo dựng một xã hội tốt đẹp.Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “Phát triển giáo dục làquốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theohướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế,trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cánbộ quản lý là khâu then chốt”. Đại hội cũng đã xác định: Chăm lo xây dựngđội ngũ giáo viên; xã hội hoá giáo dục, đào tạo; khuyến khích các hoạt độngkhuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; mở rộng hợp tác quốc tế vàtăng ngân sách cho hoạt động giáo dục, đào tạo (GD-ĐT). Phát triển đội ngũnhà giáo với cơ cấu hợp lý, có chất lượng sẽ là động lực quan trọng để đổimới và nâng cao chất lượng GD-ĐT, góp phần quan trọng tạo ra nguồn nhânlực có chất lượng cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển của xãhội và hội nhập quốc tế. Đồng thời, Đại hội cũng đã chỉ ra các giải pháp cơbản phát triển đội ngũ giáo viên, trong đó coi giải pháp: xây dựng đội ngũgiáo viên đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng”, là khâu then chốt,là tiền đề trong đổi mới GD-ĐT hiện nay. Chủ trương “Phát triển đội ngũ giáoviên là khâu then chốt” trong “đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đàotạo” thể hiện tư duy và nhận thức cách mạng, khoa học, toàn diện, triệt để vàsâu sắc của Đại hội XI.Cơ sở thực tiễn:Bên cạnh những người thầy âm thầm cống hiến cho sự nghiệp trồng người,hết lòng vì học sinh thân yêu,sẵn sàng hy sinh tính mạng của mình để cứu họcsinh trong bão lũ, và cảm động hơn nữa là không ít giáo viên đã chia sẽ phầnthu nhập ít ỏi của mình gúp học sinh nghèo vượt khó,học giỏi…những hànhđộng bình dị đó đã vun đúc lên sự vẻ vang của nền giáo dục nước nhà thì cómột bộ phận giáo viên tha hóa về đạo đức, nhân cách:lợi dụng học trò và phụhuynh, chạy theo thành tích,thậm chí thầy cô đánh đập học sinh,dùng áp lựcxúc phạm đến nhân cach của học sinh….sống ngụy biện để lừa gạt dư luận,tựlừa dối mình,đánh mất mình,làm mất lòng tin của xã hội,làm ảnh hưởng đếnuy tín chất lượng giáo dục.Từ đó cho thấy muốn chấn hưng,phát triển và đưa nước ta hội nhập quốc tếthì cần phải chấn hưng nền giáo dục nước nhà. Để chấn hưng giáo dục, nângcao chất lượng giáo dục thì cần phải chấn hưng đội ngủ giáo viên, nâng caonhận thức của người giáo viên. Để giúp giáo viên nhận thức rõ vai trò vị trícủa mình đối với xã hội,hướng giáo viên rèn luyện tốt hơn trong sự nghiệptrồng người, em đã chọn đề tài “ phẩm chất và năng lực của người giáo viêntrung học phổ thông”.II Mục đích nghiên cứu Thông qua việc tìm hiểu lý luận và thực tiễn của vấn đề tôi đưa ra một sốgiải pháp nhằm nâng cao phẩm chất và năng lực của người giáo viên trunghọc phổ thông(THPT)III Nhiệm vụ nghiên cứu-Tìm hiểu cơ sở lý luận về phẩm chất và năng lực của người giáo viên THPT-Nghiên cứu thực trạng và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao việc rènluyên phẩm chất và năng lực của người giáo viên THPTIV Đối tượng và khách thể nghiên cứu:-Đối tượng: phẩm chất và năng lực của người giáo viên THPT-Khách thể: nhân cách của người giáo viên.V Giới hạn và phạm vi nghiên cứu- Giới hạn nghiên cứu: phẩm chất và năng lực của người giáo viên.- Phạm vi: ở trường THPTVI Giả thuyết khoa học Nếu đưa ra những giải pháp thiết thực góp phần nâng cao phẩm chất và nănglực người giáo viên thì sẽ đáp ứng được sự nghiệp trồng người của xã hội.VII Phương pháp nghiên cứu.-Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phương pháp đọc tài liệu-Phương pháp nghiên cứu thực tiễn :phương pháp quan sát, hỏi ý kiến chuyêngia, phương pháp trò chuyện,phương pháp tổng kết kinh nhgiệm giáo dục.VIII Đóng góp chính của đề tài Giúp người giáo viên nhận thức về vị trí vai trò của người giáo viên trongnền giáo dục nước nhà, hướng người giáo viên rèn luyện mình tốt hơn trongnhiệm vụ “trồng người”. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phẩm chất con người đạo đức con người đạo đức nghề nghiệp nhân cách con người phẩm chất giáo viên đức hạnh con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 1
78 trang 674 6 0 -
12 trang 125 1 0
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Luật pháp và Đạo đức trong hoạt động PR
14 trang 105 2 0 -
34 trang 105 0 0
-
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 103 1 0 -
3 trang 100 0 0
-
Bài giảng Công nghệ phần mềm: Kỹ nghệ phần mềm - PGS. TS. Phạm Ngọc Hùng
29 trang 93 0 0 -
5 trang 93 0 0
-
Trách nhiệm của công chứng viên đối với văn bản công chứng – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
15 trang 86 0 0 -
67 trang 75 1 0