Tiểu luận Phạm trù giá trị thặng dư
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.01 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo danh giá của VI LêNin thì lý luận giá trị thặng dư là hòn đá tảng của học thuyết kinh tế của C.Mac. Các nhà tư bản để đạt được mục đích tối đa của mình họ đã mua sức lao động của người công nhân kết hợp với tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm và thu về giá trị thặng dư. Các nhà kinh ế học thường cho rằng mọi công cụ lao động, t mọi tư liệu sản xuất đều là tư bản. Thực ra bản thân tư liệu sản xuất không phải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Phạm trù giá trị thặng dư Tiểu luậnPhạm trù giá trị thặng dư Phần I : Mở đầu Theo danh giá của VI LêNin thì lý luận giá trị thặng dư là hònđá tảng của học thuyết kinh tế của C.Mac. Các nhà tư bản để đạtđược mục đích tối đa của mình họ đã mua sức lao động của ngườicông nhân kết hợp với tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm vàthu về giá trị thặng dư. Các nhà kinh ết học thường cho rằng mọi công cụ lao động,mọi tư liệu sản xuất đều là tư bản. Thực ra bản thân tư liệu sảnxuất không phải là tư bản, nó chỉ là yếu tố cơ bản của sản xuấttrong bất cứ xã hội nào. Tư liệu sản xuất chỉ trở thành tư bản khinó trở thành tài sản của các nhà tư bản và được dùng để bót lột laođộng làm thuê. Ta có thể định nghĩa chính xác tư bản là giá trịmang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê.Giá trị thặng dư , phần giá trị do lao động của công nhân làm thuêsáng tạo ra ngoài sức lao động và tư bản chiếm không. Chính vì vậy mà sản xuất giá trị thặng dư tối đa cho nhà tư bảnlà nội dung chính của quy luật thặng dư. Nó quyết định đến sự pháttriển của chủ nghĩa tư bản và sự thay thế nó bằng một xã hội kháccao hơn là quy luật vận động của phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa. Việc nghiên cứu phạm trù giá trị thặng dư có vai trò rất quantrọng , nó có ý nghĩa rất quan trọng trong phương thức sản xuất tưbản chủ nghĩa. Vì vậy mà tôi đã chọn đề tài “Bản chất và các hìnhthức biểu hiện của giá trị thặng dư” cho bài tiểu luận của mình Phần II: Lí luận về giá trị thặng dưI. Phạm trù giá trị thặng dư1 Sự chuyển hoá tiền tệ thành tư bản Tiền tệ ra đời là kết quả lâu dài và tất yếu của quá trình sản xuấtvà trao đổi hàng hoá. đồng thời tìên tệ cũng là khởi điểm của tưbản. Nhưng bản thân tiền tệ không phải là tư bản. Tiền chỉ biếnthành tư bản trong những điều kiện nhất định , khi chúng được sửdụng để bóc lột sức lao động của người khác. Tiền được coi là tiền thông thườg thì vận đông theo công thứcsau H-T-H (hàng - tiền – hàng) nghĩa là sự chuyển hoá của hànghoá thành tiền , rồi tiền lại chuyển hoá thành hàng hoá. Còn tiềnvới tư cách là tư bản thì vận động theo công thức T-H-T (tiền –hàng – tiền ) tức là sự chuyển hoá của tiền thành hàng hoá rồi hànghoá lại chuyển hoá ngược lại thành tiền. Bất cứ biến động nào vậnđộng theo công thức T-H-T đều chuyển hoá thành tư bản. Mục đích của lưu thông hàng hoá giản đơn là giá trị sử dụng đểthoả mãn nhu cầu nên hàng hoá trao đổi phải có giá trị sử dụngkhác nhau. Sự vận động sẽ kết thúc ở giai đoạn hai khi nhữngngười trao đổi có được giá trị sử dụng mà người đó cần đến. Cònmục đích lưu thông tư bản không phải là giá trị sử dụng mà là giátrị , hơn nữa là giá trị tăng thêm. Vì vậy số tiền thu về bằng số tiềnứng ra thì sự vận động trở nên vô nghĩa. Do vậy mà số tiền thu vềphải lớn hơn số tiền ứng ra nên công thức vận động đầy đủ của tưbản là T-H-T’ trong đó T’= T + ∆T. Số tiền trội hơn so với số tiềnứng ra C Mac gọi là giá trị thặng dư. Vạy tư bản là giá trị mang lạigiá trị thặng dư , nên sự vận động tư bản không có giới hạn vì sựlớn lên của giá trị là không có giới hạn. Tiền ứng trước tức là tiền đưa vào lưu thông , khi trở về tayngười chủ của nó thì thêm một lượng nhất định. Vạy có phải dobản chất của lưu thông đã làm cho tiền tăng thêm và do đó mà hìnhthành giá trị thặng dư hay không ? các nhà kinh tế học tư sản đãcho rằng sự tăng thêm đó là do lưu thông hàng hoá sinh ra. Nhưngsự quả quyết của các nhà tư sản đều không có căn cứ. Trong lưu thông hàng hoá được thay đổi ngang giá thì chỉ có sự ị , còn tổng số giá trị cũng như phần giá trịthay hình thái giá trthuộc về mỗi bên trao đổi là không đổi. Theo quan điểm của C Mac thì trong xã hội tư bản không có bấtkỳ một nhà tư bản nào chỉ đóng vai trò người bán sản phẩm mà lạikhông phải là người mua các yếu tố sản xuất. Vì vậy khi anh ta bánhàng hoá cao hơn giá trị vốn của nó thì khi mua các yếu tố sản xuấtở đầu vào các nhà tư bản khác cũng bán cao hơn giá trị và như vậycái được lợi khi bán sẽ bù cho cái thiệt hại khi mua. Cuối cùng vẫnkhông tìm thấy nguồn gốc sinh ra ∆T. Nếu hàng hoá được bán thấp hơn giá trị thì số tiền mà người đósẽ được lợi khi là người mua cũng chính là số tiền mà người đó sẽmất đi khi là người bán. như vậy, việc sinh ra ∆T không thể là kếtquả của việc mua hàng thấp hơn giá trị của nó. Giả định có một sốngười nhờ mánh khoé mà chuyên mua được rẻ bán được đắt thìnhư C Mac nói điều đó chỉ có thể là giải thích được sự làm giầucủa những thương nhân cá biệt chứ không thể giải thích được sựlàm giầu của toàn bộ giai cấp các nhà tư bản. Bởi vì tổng số giá trịtrước lúc trao đổi cũng như trong và sau khi trao đổi không thayđổi mà chỉ có phần giá trị nằm trong tay mỗi bên trao đổi là thayđổi. Như vậy, nếu người ta thay đổi những vật ngang giá thì khôngsinh ra giá trị thặng dư, và nếu người ta trao đổi những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Phạm trù giá trị thặng dư Tiểu luậnPhạm trù giá trị thặng dư Phần I : Mở đầu Theo danh giá của VI LêNin thì lý luận giá trị thặng dư là hònđá tảng của học thuyết kinh tế của C.Mac. Các nhà tư bản để đạtđược mục đích tối đa của mình họ đã mua sức lao động của ngườicông nhân kết hợp với tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm vàthu về giá trị thặng dư. Các nhà kinh ết học thường cho rằng mọi công cụ lao động,mọi tư liệu sản xuất đều là tư bản. Thực ra bản thân tư liệu sảnxuất không phải là tư bản, nó chỉ là yếu tố cơ bản của sản xuấttrong bất cứ xã hội nào. Tư liệu sản xuất chỉ trở thành tư bản khinó trở thành tài sản của các nhà tư bản và được dùng để bót lột laođộng làm thuê. Ta có thể định nghĩa chính xác tư bản là giá trịmang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê.Giá trị thặng dư , phần giá trị do lao động của công nhân làm thuêsáng tạo ra ngoài sức lao động và tư bản chiếm không. Chính vì vậy mà sản xuất giá trị thặng dư tối đa cho nhà tư bảnlà nội dung chính của quy luật thặng dư. Nó quyết định đến sự pháttriển của chủ nghĩa tư bản và sự thay thế nó bằng một xã hội kháccao hơn là quy luật vận động của phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa. Việc nghiên cứu phạm trù giá trị thặng dư có vai trò rất quantrọng , nó có ý nghĩa rất quan trọng trong phương thức sản xuất tưbản chủ nghĩa. Vì vậy mà tôi đã chọn đề tài “Bản chất và các hìnhthức biểu hiện của giá trị thặng dư” cho bài tiểu luận của mình Phần II: Lí luận về giá trị thặng dưI. Phạm trù giá trị thặng dư1 Sự chuyển hoá tiền tệ thành tư bản Tiền tệ ra đời là kết quả lâu dài và tất yếu của quá trình sản xuấtvà trao đổi hàng hoá. đồng thời tìên tệ cũng là khởi điểm của tưbản. Nhưng bản thân tiền tệ không phải là tư bản. Tiền chỉ biếnthành tư bản trong những điều kiện nhất định , khi chúng được sửdụng để bóc lột sức lao động của người khác. Tiền được coi là tiền thông thườg thì vận đông theo công thứcsau H-T-H (hàng - tiền – hàng) nghĩa là sự chuyển hoá của hànghoá thành tiền , rồi tiền lại chuyển hoá thành hàng hoá. Còn tiềnvới tư cách là tư bản thì vận động theo công thức T-H-T (tiền –hàng – tiền ) tức là sự chuyển hoá của tiền thành hàng hoá rồi hànghoá lại chuyển hoá ngược lại thành tiền. Bất cứ biến động nào vậnđộng theo công thức T-H-T đều chuyển hoá thành tư bản. Mục đích của lưu thông hàng hoá giản đơn là giá trị sử dụng đểthoả mãn nhu cầu nên hàng hoá trao đổi phải có giá trị sử dụngkhác nhau. Sự vận động sẽ kết thúc ở giai đoạn hai khi nhữngngười trao đổi có được giá trị sử dụng mà người đó cần đến. Cònmục đích lưu thông tư bản không phải là giá trị sử dụng mà là giátrị , hơn nữa là giá trị tăng thêm. Vì vậy số tiền thu về bằng số tiềnứng ra thì sự vận động trở nên vô nghĩa. Do vậy mà số tiền thu vềphải lớn hơn số tiền ứng ra nên công thức vận động đầy đủ của tưbản là T-H-T’ trong đó T’= T + ∆T. Số tiền trội hơn so với số tiềnứng ra C Mac gọi là giá trị thặng dư. Vạy tư bản là giá trị mang lạigiá trị thặng dư , nên sự vận động tư bản không có giới hạn vì sựlớn lên của giá trị là không có giới hạn. Tiền ứng trước tức là tiền đưa vào lưu thông , khi trở về tayngười chủ của nó thì thêm một lượng nhất định. Vạy có phải dobản chất của lưu thông đã làm cho tiền tăng thêm và do đó mà hìnhthành giá trị thặng dư hay không ? các nhà kinh tế học tư sản đãcho rằng sự tăng thêm đó là do lưu thông hàng hoá sinh ra. Nhưngsự quả quyết của các nhà tư sản đều không có căn cứ. Trong lưu thông hàng hoá được thay đổi ngang giá thì chỉ có sự ị , còn tổng số giá trị cũng như phần giá trịthay hình thái giá trthuộc về mỗi bên trao đổi là không đổi. Theo quan điểm của C Mac thì trong xã hội tư bản không có bấtkỳ một nhà tư bản nào chỉ đóng vai trò người bán sản phẩm mà lạikhông phải là người mua các yếu tố sản xuất. Vì vậy khi anh ta bánhàng hoá cao hơn giá trị vốn của nó thì khi mua các yếu tố sản xuấtở đầu vào các nhà tư bản khác cũng bán cao hơn giá trị và như vậycái được lợi khi bán sẽ bù cho cái thiệt hại khi mua. Cuối cùng vẫnkhông tìm thấy nguồn gốc sinh ra ∆T. Nếu hàng hoá được bán thấp hơn giá trị thì số tiền mà người đósẽ được lợi khi là người mua cũng chính là số tiền mà người đó sẽmất đi khi là người bán. như vậy, việc sinh ra ∆T không thể là kếtquả của việc mua hàng thấp hơn giá trị của nó. Giả định có một sốngười nhờ mánh khoé mà chuyên mua được rẻ bán được đắt thìnhư C Mac nói điều đó chỉ có thể là giải thích được sự làm giầucủa những thương nhân cá biệt chứ không thể giải thích được sựlàm giầu của toàn bộ giai cấp các nhà tư bản. Bởi vì tổng số giá trịtrước lúc trao đổi cũng như trong và sau khi trao đổi không thayđổi mà chỉ có phần giá trị nằm trong tay mỗi bên trao đổi là thayđổi. Như vậy, nếu người ta thay đổi những vật ngang giá thì khôngsinh ra giá trị thặng dư, và nếu người ta trao đổi những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
qui chuẩn xây dựng chính sách nhà nước giá trị thặng dư học thuyết kinh tế tư liệu sản xuất nhà tư bản sức lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 291 1 0 -
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 258 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 221 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 196 0 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 184 0 0 -
167 trang 182 1 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 171 1 0 -
Nghiên cứu tổng quan về kinh tế đất và khai thác các nguồn thu từ đất
24 trang 169 0 0 -
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị): Phần 1
240 trang 164 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 158 0 0