Tiểu luận: Phạm vi ảnh hưởng của thuế
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 739.16 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Phạm vi ảnh hưởng của thuế nhằm trình bày các nguyên tắc xác định ảnh hưởng của thuế, tổng quan pahm5 vi ảnh hưởng của thuế. Khi thuế đánh vào người tiêu dùng, người tiêu dùng sẽ không sẵn lòng mua nhiều hàng hóa bị đánh thuế, vì thế giá cả sẽ giảm xuống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phạm vi ảnh hưởng của thuếMôn: Phân tích chính sách thu Đ tài: Ph m vi nh h ng c a thu Tiểu luậnPhạm vi ảnh hưởng của thuếNhóm 1 L p NH Đêm 6_ K20 Trang 1Môn: Phân tích chính sách thu Đ tài: Ph m vi nh h ng c a thu NGUYÊN TẮC XÁC Đ ỊNH ẢNH HƯỞNG C ỦA THUẾ1.1. Nguyên tắc 1: Trách nhiệm pháp lý của thuế không phân định rõ ai là người gánh chịuthuế thực sự1.1.1. Phạm vi ảnh hưởng do luật pháp quy định: xác định chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý vềnghĩa vụ nộp thuế. Đối với thuế gián thu, chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý (chủ thể chịu trách nhiệm nộpthuế) khác với chủ thể gánh chịu thuế thực sự. Ví dụ: Người tiêu dùng A mua một cây bút máy giá chưa có thuế VAT là 10.000 đồng,thuế VAT là 10%. Vậy, tổng số tiền mà người A p hải thanh toán là 11.000 đồng, trong đó ngườiA p hải gánh chịu 1000 đồng thuế VAT. Về nghĩa vụ pháp lý, người bán phải có trách nhiệm nộpsố tiền thuế này vào kho bạc nhà nước.1.1.2. Phạm vi ảnh hưởng kinh tế: thể hiện mức thay đổi phân phối thu nhập thực của từng chủthể do thuế gây ra. Trong thị trường cạnh tranh, khi thuế đánh vào người sản xuất, người sản xuất sẽ gia tănggiá cả ở chừng mực nhất định để bù đắp gánh nặng thuế và thu nhập của người sản xuất sẽ khônggiảm xuống bằng đúng số tiền thuế. Khi thuế đánh vào người tiêu dùng, người tiêu dùng sẽkhông sẵn lòng mua nhiều hàng hóa bị đánh thuế, vì thế giá cả sẽ giảm xuống. Ví dụ: Chính phủ đánh thuế 50 cent trên 1 galon dầu lửa và người sản xuất phải nộp thuế.Nhóm 1 L p NH Đêm 6_ K20 Trang 2Môn: Phân tích chính sách thu Đ tài: Ph m vi nh h ng c a thu Hình 1.1: Gánh nặng pháp lý không phải là gánh nặng thực sự Ở hình 1.1a: Trước khi Chính phủ đánh thuế, thị trường cân bằng tại điểm A: giá cả thịtrường $1.50, người sản xuất sẵn lòng cung cấp 100 tỷ gallon dầu lửa. Ở hình 1.1b: Sau khi Chính phủ đánh thuế 50 cent trên 1 galon dầu lửa và người sản xuấtphải nộp thuế. Để cung cấp lượng cân bằng ban đầu 100 tỷ gallon, người sản xuất yêu cầu mức giá mới là $2.00 ($1.50 cent ban đầu + 50 cent tiền thuế, tại điểm B). Khi đó đường cung S1 chuyển sang S2. Ở mức giá cân bằng ban đầu $1.50, có sự thiếu hụt về cầu 20 tỷ gallon: người tiêu dùng muốn số lượng dầu lửa ở mức cũ (100 tỷ gallon), người sản xuất chỉ sẵn lòng cung cấp 80 tỷ gallon (điểm C). Người tiêu dùng phải chấp nhận tăng giá để có được số lượng cao hơn. Giá cả tiếp tục tăng cho đến khi thị trường đạt điểm cân bằng mới (điểm D): giá thị trường $1.80 và số lượng 90 tỷ gallon. Chính phủ đánh thuế vào người sản xuất có 02 ảnh hưởng đến những người tham gia thịtrường dầu lửa:- Giá cả thị trường tăng 30 cent: từ $1.50 lên $1.80- Người sản xuất nộp thuế cho chính phủ 50 cent/gallon được bán trên thị trường. Tiền thuế 50cent này được bù đắp: họ nhận 30 cent lớn hơn mức giá cân bằng ban đầu, thực tế họ chỉ nộpthuế 20 cent. Từ góc độ người tiêu dùng, họ phải trả thêm 30 cent/gallon Như vậy, mặc dù người tiêu dùng không chịu trách nhiệm pháp lý nộp thuế cho chính phủnhưng thực tế họ gánh chịu thuế 30 cent (nhiều hơn so với người sản xuất 20 cent). Sự gia tănggiá cả đã chuyển giao gánh nặng thuế từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Tổng số sánh nặng thuế là 50 cent. Đó còn gọi là góc thuế: chênh lệch giữa số tiền người tiêudùng trả ($1.80) và người sản xuất nhận được ($1.30).1.2. Nguyên tắc 2: Khía cạnh thị trường mà thuế đánh vào không phản ảnh thích hợp sựphân phối gánh nặng thuế Nguyên tắc 2 của ảnh hưởng thuế là khía cạnh thị trường mà thuế đánh vào là không thíchhợp đối với phân phối gánh nặng thuế: gánh nặng thuế là giống nhau cho dù thuế đánh vào ngườisản xuất hoặc người tiêu dùng. Ví dụ: Trong hình 1.1, chúng ta đã xét trường hợp chính phủ đánh thuế 50 cent vào ngườisản xuất. Chúng ta cần xem xét thêm trường hợp chính phủ đánh thuế 50 cent vào người tiêudùng (hình 1.2)Nhóm 1 L p NH Đêm 6_ K20 Trang 3Môn: Phân tích chính sách thu Đ tài: Ph m vi nh h ng c a thu Hình 1.2: Khía cạnh thị trường là không thích hợp Người tiêu dùng phải trả thêm 50 cent tiền thuế, nên làm cho đường cầu D1 dịch chuyển sangD2 bằng 50 cent. Để có được 100 tỷ gallon tính sẵn lòng của họ chỉ ở mức giá $1.00 ($1.50 centban đầu - 50 cent tiền thuế, tại điểm B). Ở mức giá cân bằng ban đầu $1.50, xảy ra tình trạng mức cung dầu lửa vượt quá: người sảnxuất sẵn lòng cung cấp 100 tỷ gallon (điểm A), người tiêu dùng chỉ sẵn lòng mua với số lượng íthơn 100 tỷ gallon ở mức giá này. Người sản xuất hạ thấp giá để bán phần sản phẩm vượt quá. Quá trình h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phạm vi ảnh hưởng của thuếMôn: Phân tích chính sách thu Đ tài: Ph m vi nh h ng c a thu Tiểu luậnPhạm vi ảnh hưởng của thuếNhóm 1 L p NH Đêm 6_ K20 Trang 1Môn: Phân tích chính sách thu Đ tài: Ph m vi nh h ng c a thu NGUYÊN TẮC XÁC Đ ỊNH ẢNH HƯỞNG C ỦA THUẾ1.1. Nguyên tắc 1: Trách nhiệm pháp lý của thuế không phân định rõ ai là người gánh chịuthuế thực sự1.1.1. Phạm vi ảnh hưởng do luật pháp quy định: xác định chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý vềnghĩa vụ nộp thuế. Đối với thuế gián thu, chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý (chủ thể chịu trách nhiệm nộpthuế) khác với chủ thể gánh chịu thuế thực sự. Ví dụ: Người tiêu dùng A mua một cây bút máy giá chưa có thuế VAT là 10.000 đồng,thuế VAT là 10%. Vậy, tổng số tiền mà người A p hải thanh toán là 11.000 đồng, trong đó ngườiA p hải gánh chịu 1000 đồng thuế VAT. Về nghĩa vụ pháp lý, người bán phải có trách nhiệm nộpsố tiền thuế này vào kho bạc nhà nước.1.1.2. Phạm vi ảnh hưởng kinh tế: thể hiện mức thay đổi phân phối thu nhập thực của từng chủthể do thuế gây ra. Trong thị trường cạnh tranh, khi thuế đánh vào người sản xuất, người sản xuất sẽ gia tănggiá cả ở chừng mực nhất định để bù đắp gánh nặng thuế và thu nhập của người sản xuất sẽ khônggiảm xuống bằng đúng số tiền thuế. Khi thuế đánh vào người tiêu dùng, người tiêu dùng sẽkhông sẵn lòng mua nhiều hàng hóa bị đánh thuế, vì thế giá cả sẽ giảm xuống. Ví dụ: Chính phủ đánh thuế 50 cent trên 1 galon dầu lửa và người sản xuất phải nộp thuế.Nhóm 1 L p NH Đêm 6_ K20 Trang 2Môn: Phân tích chính sách thu Đ tài: Ph m vi nh h ng c a thu Hình 1.1: Gánh nặng pháp lý không phải là gánh nặng thực sự Ở hình 1.1a: Trước khi Chính phủ đánh thuế, thị trường cân bằng tại điểm A: giá cả thịtrường $1.50, người sản xuất sẵn lòng cung cấp 100 tỷ gallon dầu lửa. Ở hình 1.1b: Sau khi Chính phủ đánh thuế 50 cent trên 1 galon dầu lửa và người sản xuấtphải nộp thuế. Để cung cấp lượng cân bằng ban đầu 100 tỷ gallon, người sản xuất yêu cầu mức giá mới là $2.00 ($1.50 cent ban đầu + 50 cent tiền thuế, tại điểm B). Khi đó đường cung S1 chuyển sang S2. Ở mức giá cân bằng ban đầu $1.50, có sự thiếu hụt về cầu 20 tỷ gallon: người tiêu dùng muốn số lượng dầu lửa ở mức cũ (100 tỷ gallon), người sản xuất chỉ sẵn lòng cung cấp 80 tỷ gallon (điểm C). Người tiêu dùng phải chấp nhận tăng giá để có được số lượng cao hơn. Giá cả tiếp tục tăng cho đến khi thị trường đạt điểm cân bằng mới (điểm D): giá thị trường $1.80 và số lượng 90 tỷ gallon. Chính phủ đánh thuế vào người sản xuất có 02 ảnh hưởng đến những người tham gia thịtrường dầu lửa:- Giá cả thị trường tăng 30 cent: từ $1.50 lên $1.80- Người sản xuất nộp thuế cho chính phủ 50 cent/gallon được bán trên thị trường. Tiền thuế 50cent này được bù đắp: họ nhận 30 cent lớn hơn mức giá cân bằng ban đầu, thực tế họ chỉ nộpthuế 20 cent. Từ góc độ người tiêu dùng, họ phải trả thêm 30 cent/gallon Như vậy, mặc dù người tiêu dùng không chịu trách nhiệm pháp lý nộp thuế cho chính phủnhưng thực tế họ gánh chịu thuế 30 cent (nhiều hơn so với người sản xuất 20 cent). Sự gia tănggiá cả đã chuyển giao gánh nặng thuế từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Tổng số sánh nặng thuế là 50 cent. Đó còn gọi là góc thuế: chênh lệch giữa số tiền người tiêudùng trả ($1.80) và người sản xuất nhận được ($1.30).1.2. Nguyên tắc 2: Khía cạnh thị trường mà thuế đánh vào không phản ảnh thích hợp sựphân phối gánh nặng thuế Nguyên tắc 2 của ảnh hưởng thuế là khía cạnh thị trường mà thuế đánh vào là không thíchhợp đối với phân phối gánh nặng thuế: gánh nặng thuế là giống nhau cho dù thuế đánh vào ngườisản xuất hoặc người tiêu dùng. Ví dụ: Trong hình 1.1, chúng ta đã xét trường hợp chính phủ đánh thuế 50 cent vào ngườisản xuất. Chúng ta cần xem xét thêm trường hợp chính phủ đánh thuế 50 cent vào người tiêudùng (hình 1.2)Nhóm 1 L p NH Đêm 6_ K20 Trang 3Môn: Phân tích chính sách thu Đ tài: Ph m vi nh h ng c a thu Hình 1.2: Khía cạnh thị trường là không thích hợp Người tiêu dùng phải trả thêm 50 cent tiền thuế, nên làm cho đường cầu D1 dịch chuyển sangD2 bằng 50 cent. Để có được 100 tỷ gallon tính sẵn lòng của họ chỉ ở mức giá $1.00 ($1.50 centban đầu - 50 cent tiền thuế, tại điểm B). Ở mức giá cân bằng ban đầu $1.50, xảy ra tình trạng mức cung dầu lửa vượt quá: người sảnxuất sẵn lòng cung cấp 100 tỷ gallon (điểm A), người tiêu dùng chỉ sẵn lòng mua với số lượng íthơn 100 tỷ gallon ở mức giá này. Người sản xuất hạ thấp giá để bán phần sản phẩm vượt quá. Quá trình h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phạm vi ảnh hưởng của thuế Nguyên tắc xác định ảnh hưởng thuế Chính sách thuế Phân tích chính sách thuế Tiểu luận thuế Thuyết trình chính sách thuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 230 0 0
-
Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An
6 trang 224 1 0 -
6 trang 202 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích tác động của thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn
23 trang 197 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 189 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 174 0 0 -
1 trang 65 0 0
-
3 trang 58 0 0
-
5 trang 56 0 0
-
2 trang 51 0 0