Tiểu luận: Phân biệt các chiến lược: chi phí thấp, khác biệt hóa và tập trung. Nêu ví dụ minh họa
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 45.97 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo cách tiếp cận truyền thống, chiến lược kinh doanh được xem như tổng thể dài hạn của một tổ chức nhằm đạt tới mục tiêu lâu dài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân biệt các chiến lược: chi phí thấp, khác biệt hóa và tập trung. Nêu ví dụ minh họaNhóm 6: Lê Huỳnh Lan Anh Lâm Ngọc Minh Chi Trương Bảo Quốc Phạm Thanh Tâm Nguyễn Toàn Trung Nguyễn Đại Trường Phạm ViễnPhần I: Tổng quan về chiến lược trong kd Theo cách tiếp cận truyền thống, chiến lược kinh doanh được xem như tổng thể dài hạn của một tổ chức nhằm đạt tới mục tiêu lâu dài. Alfred D. Chandler cho rằng “chiến lược là việc xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của một doanh nghiệp và thực hiện chương trình hoạt động cùng với việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được những mục tiêu ấy” Tính định hướng dài hạnTính cạnh Đặc trưng Tính mục tranh của chiến tiêu lược kinh doanh Tính liên Tính phù tục hợpPhân loại chiến lược kinh doanh: Căn cứ vào tính thực tiễn • Chiến lược kinh doanh dự kiến • Chiến lược kinh doanh hiện thực Căn cứ vào cấp làm chiến lược • Chiến lược kinh doanh cấp doanh nghiệp • Chiến lược kinh doanh cấp đơn vị • Chiến lược kinh doanh cấp chức năng Căn cứ vào phạm vi thực hiện • Chiến lược kinh doanh trong nước • Chiến lược kinh doanh quốc tế Căn cứ vào tầm quan trọng • Chiến lược kinh doanh kết hợp • Chiến lược kinh doanh theo chiều sâu • Chiến lược kinh doanh mở rộng • Chiến lược kinh doanh đặc thù Vai trò của chiến lược kinh doanh Giúp doanh Giúp doanh Giúp doanh nghiệp định nghiệp liên kết nghiệp nắm bắthướng cho hoạt được các cá Chiến lược kinh được các cơ hộiđộng của mình nhân với các lợi doanh là công cũng như đầy đủtrong tương lai ích khác cùng cụ cạnh tranh có các nguy cơ đốithông qua việc hướng tới một hiệu quả của với sự phát triểnphân tích và dự mục đích chung doanh nghiệp nguồn lực củabáo môi trường phát triển doanh doanh nghiệp kinh doanh nghiệpCác nhân tố ảnh hưởng tới việc xây dựngchiến lược thị trường Nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô Xây dựng chiến lược Nhóm nhân Đánh giá nội tố thuộc môi bộ doanh trường ngành nghiệp Phần II: Phân biệt các chiến lược trong kinh doanh CL Khác Biệt CL Chi phí thấp CL Tập Trung Hoá Thấp (vì dành nguồnKhác biệt lực tập trung chủ yếuhoá sản Cao Thấp hoặc cao vào giảm chi phí sảnphẩm xuất)Phân Khúc Thấp (một hoặc một vài Thấp CaoThị Trường phân khúc) Bất kỳ thế mạnh nào (tuỳThế Mạnh Quản Trị sản xuất và R&D, Bán hàng thuộc vào CL CP Thấp hoặcĐặc Trưng nguyên liệu và marketing CL khác biệt hoá)II.1 Chiến lược chi phí thấp Đặc điểm: - Tập trung vào công nghệ và quản lý để giảm chi phí. - Không tập trung vào khác biệt hóa sản phẩm. - Không đi tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu, đưa ra tính năng mới, sản phẩm mới. - Nhóm khách hàng mà công ty phục vụ thường là nhóm “khách hàng trung bình”. Ưu điểm: - Khả năng cạnh tranh. - Khả năng thương lượng với nhà cung cấp mạnh. - Cạnh tranh tốt với sản phẩm thay thế. - Tạo rào cản thâm nhập thị trường. Rủi ro: - Công nghệ để đạt mức chi phí thấp à tốn kém, rủi ro. - Dễ dàng bị bắt chước. - Có thể không chú ý đến thị hiếu và nhu cầu của khách hàng.II.2 Chiến lược khác biệt hóa Đặc điểm: - Cho phép công ty định giá ở mức cao. - Tập trung vào việc khác biệt hóa. - Chia thị trường thành nhiều phân khúc khác nhau. - Vấn đề chi phí không quan trọng. Ưu điểm: - Trung thành với nhãn hiệu của khách hàng (brand loyalty). - Khả năng thương lượng với nhà cung cấp là mạnh. - Khả năng thương lượng đối với khách hàng cũng mạnh. - Tạo rào cản thâm nhập thị trường. - Cạnh tranh tốt với sản phẩm thay thế. Rủi ro: - Khả năng duy trì tính khác biệt, độc đáo của sản phẩm. - Khả năng bắt chước của các đối thủ cạnh tranh. - Dễ dàng mấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân biệt các chiến lược: chi phí thấp, khác biệt hóa và tập trung. Nêu ví dụ minh họaNhóm 6: Lê Huỳnh Lan Anh Lâm Ngọc Minh Chi Trương Bảo Quốc Phạm Thanh Tâm Nguyễn Toàn Trung Nguyễn Đại Trường Phạm ViễnPhần I: Tổng quan về chiến lược trong kd Theo cách tiếp cận truyền thống, chiến lược kinh doanh được xem như tổng thể dài hạn của một tổ chức nhằm đạt tới mục tiêu lâu dài. Alfred D. Chandler cho rằng “chiến lược là việc xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của một doanh nghiệp và thực hiện chương trình hoạt động cùng với việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được những mục tiêu ấy” Tính định hướng dài hạnTính cạnh Đặc trưng Tính mục tranh của chiến tiêu lược kinh doanh Tính liên Tính phù tục hợpPhân loại chiến lược kinh doanh: Căn cứ vào tính thực tiễn • Chiến lược kinh doanh dự kiến • Chiến lược kinh doanh hiện thực Căn cứ vào cấp làm chiến lược • Chiến lược kinh doanh cấp doanh nghiệp • Chiến lược kinh doanh cấp đơn vị • Chiến lược kinh doanh cấp chức năng Căn cứ vào phạm vi thực hiện • Chiến lược kinh doanh trong nước • Chiến lược kinh doanh quốc tế Căn cứ vào tầm quan trọng • Chiến lược kinh doanh kết hợp • Chiến lược kinh doanh theo chiều sâu • Chiến lược kinh doanh mở rộng • Chiến lược kinh doanh đặc thù Vai trò của chiến lược kinh doanh Giúp doanh Giúp doanh Giúp doanh nghiệp định nghiệp liên kết nghiệp nắm bắthướng cho hoạt được các cá Chiến lược kinh được các cơ hộiđộng của mình nhân với các lợi doanh là công cũng như đầy đủtrong tương lai ích khác cùng cụ cạnh tranh có các nguy cơ đốithông qua việc hướng tới một hiệu quả của với sự phát triểnphân tích và dự mục đích chung doanh nghiệp nguồn lực củabáo môi trường phát triển doanh doanh nghiệp kinh doanh nghiệpCác nhân tố ảnh hưởng tới việc xây dựngchiến lược thị trường Nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô Xây dựng chiến lược Nhóm nhân Đánh giá nội tố thuộc môi bộ doanh trường ngành nghiệp Phần II: Phân biệt các chiến lược trong kinh doanh CL Khác Biệt CL Chi phí thấp CL Tập Trung Hoá Thấp (vì dành nguồnKhác biệt lực tập trung chủ yếuhoá sản Cao Thấp hoặc cao vào giảm chi phí sảnphẩm xuất)Phân Khúc Thấp (một hoặc một vài Thấp CaoThị Trường phân khúc) Bất kỳ thế mạnh nào (tuỳThế Mạnh Quản Trị sản xuất và R&D, Bán hàng thuộc vào CL CP Thấp hoặcĐặc Trưng nguyên liệu và marketing CL khác biệt hoá)II.1 Chiến lược chi phí thấp Đặc điểm: - Tập trung vào công nghệ và quản lý để giảm chi phí. - Không tập trung vào khác biệt hóa sản phẩm. - Không đi tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu, đưa ra tính năng mới, sản phẩm mới. - Nhóm khách hàng mà công ty phục vụ thường là nhóm “khách hàng trung bình”. Ưu điểm: - Khả năng cạnh tranh. - Khả năng thương lượng với nhà cung cấp mạnh. - Cạnh tranh tốt với sản phẩm thay thế. - Tạo rào cản thâm nhập thị trường. Rủi ro: - Công nghệ để đạt mức chi phí thấp à tốn kém, rủi ro. - Dễ dàng bị bắt chước. - Có thể không chú ý đến thị hiếu và nhu cầu của khách hàng.II.2 Chiến lược khác biệt hóa Đặc điểm: - Cho phép công ty định giá ở mức cao. - Tập trung vào việc khác biệt hóa. - Chia thị trường thành nhiều phân khúc khác nhau. - Vấn đề chi phí không quan trọng. Ưu điểm: - Trung thành với nhãn hiệu của khách hàng (brand loyalty). - Khả năng thương lượng với nhà cung cấp là mạnh. - Khả năng thương lượng đối với khách hàng cũng mạnh. - Tạo rào cản thâm nhập thị trường. - Cạnh tranh tốt với sản phẩm thay thế. Rủi ro: - Khả năng duy trì tính khác biệt, độc đáo của sản phẩm. - Khả năng bắt chước của các đối thủ cạnh tranh. - Dễ dàng mấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh chính Định hướng chiến lược Tiểu luận quản trị kinh doanh Phân tích chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh Đề tài chiến lược kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
16 trang 473 2 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 381 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 320 0 0 -
109 trang 266 0 0
-
Bài thuyết trình: Tại sao nhân viên lại chống lại sự thay đổi
20 trang 263 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
22 trang 201 0 0
-
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 200 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 199 0 0 -
Phân tích hoạt động kinh doanh (Bài tập - Bài giải): Phần 1
135 trang 193 0 0