Danh mục

TIỂU LUẬN: PHÂN LOẠI CÁC MỤC TIÊU GIÁO DỤC TOÁN THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA BLOOM PHẦN DÃY SỐ, CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 871.53 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân tích các mục tiêu giáo dục Toán theo các mức độ nhận thức Bloom trong chương “ Dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân” Sự phân loại các mục tiêu giáo dục toán theo các mức độ nhận thức của Bloom bao gồm: I. Nhận biết: Kiến thức và thông tin Kỹ thuật và kỹ năng II. Thông hiểu : chuyển đổi và giải thích III. Vận dụng: áp dụng giải quyết tình huống mới IV. Những khả năng bậc cao: bao gồm phân tích, tổng hợp và đánh giá    I. NHẬN BIẾT 1. Kiến thức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: PHÂN LOẠI CÁC MỤC TIÊU GIÁO DỤC TOÁN THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA BLOOM PHẦN DÃY SỐ, CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA TOÁN & ۞& ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC TOÁN Đề tài : PHÂN LOẠI CÁC MỤC TIÊU GIÁO DỤC TOÁN THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA BLOOM PHẦN DÃY SỐ, CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Thầy Nguyễn Đăng Minh Phúc Nhóm 6(Toán 4B) Huế,11/2010. Phân tích các mục tiêu giáo dục Toán theo các mức độ nhận thức Bloom trong chương “ Dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân” Sự phân loại các mục tiêu giáo dục toán theo các mức độ nhận thức của Bloom bao gồm: I. Nhận biết: Kiến thức và thông tin Kỹ thuật và kỹ năng II. Thông hiểu : chuyển đổi và giải thích III. Vận dụng: áp dụng giải quyết tình huống mới IV. Những khả năng bậc cao: bao gồm phân tích, tổng hợp và đánh giá  I. NHẬN BIẾT 1. Kiến thức và thông tin: Trong phạm trù này học sinh được đòi hỏi chỉ gọi ra được định nghĩa của một sự kiệ n và chưa cần phải thông hiểu. Một chú ý quan trọng là kiến thức chỉ khả năng lặp lại chứ không phải để sử dụng. Những câu hỏi kiể m tra các mục tiêu ở phần này sẽ được đặt ra một cách chính xác với cách mà kiến thức được học. Những phạm trù con chính của kiến thức bao gồm: a) Kiến thức về thuật ngữ: Học sinh được yêu cầu phải nhận diện và làm quen với ngôn ngữ toán học, tức là phần lớn các thuật ngữ và ký hiệu tắt được sử dụng bởi các nhà toán học có mục đích giao tiếp . Ví dụ : Trong chương dãy số, cấp số này học sinh sẽ làm quen với các định nghĩa và các ký hiệu của: Dãy số: là một hàm số u xác định trên tập hợp các số nguyên dương * . Ký hiệu: u  (un ) bởi (un) và gọi un là số hạng tổng quát của dãy số đó Ta cũng có thể viết dãy số dưới dạng khai triển: u1, u2,….,un… Dãy số tăng: (un) là dãy số tăng nếu với mọi n ta có un1  un Và một số định nghĩa, ký hiệu khác về dãy số giảm, dãy số bị chặn trên, dãy số bị chặn dưới, cấp số cộng, cấp số nhân. b) Kiến thức về những sự kiện cụ thể: Mục tiêu này đòi hỏi học sinh gọi ra được công thức và những mối quan hệ. Ví dụ: Trong bài cấp số nhân, để dẫn dắt học sinh vào định nghĩa cấp số nhân, người ta đã đưa ra một bài toán thực tế về việc gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng. Từ đó đưa ra định nghĩa cấp số nhân. c) Kiến thức về cách thức và phương tiện sử dụng trong những trường hợp cụ thể: Phạm trù này bao gồm kiến thức về nhữn g qui ước. Ví dụ: trong chương này người ta qui ước ký hiệu một dãy số là (un). Số hạng thứ n là un. Ký hiệu d là công sai của cấp số cộng, q là công bội của cấp số nhân Tổng của n số hạng đầu tiên của một cấp số cộng hoặc một cấp số nhân là Sn. d) Kiến thức về các quy tắc và các tổng quát hoá: Phạm trù này bao gồm các kiến thức về các định lý toán học và những quy tắc logic cơ bản. Ví dụ: Trong chương này học sinh được làm quen với các định lý sau: uk 1  uk 1 Định lý 1: (un) là cấp số cộng thì uk  2 Trong đó uk là số hạng thứ k. Định lý 2: (un) là cấp số cộng có số hạng đầu là u1 và công sai d thì số hạng tổng quát un là : un = u1+ (n-1)d.  u1  un  n Định lý 3: (un) là cấp số cộng. Sn là tổng của n số hạng đầu tiên thì: Sn  2 Tương tự ta cũng có các định lý trong bài cấp số nhân: Định lý 1: (un) là cấp số nhân thì: uk2  uk 1uk Trong đó : uk là số hạng thứ k uk-1 là số hạng thứ k-1 Định lý 2: (un) là cấp số cộng có số hạng đầu là u1 và công bội q khác 0 thì số hạng tổng quát un là : un  u1qn1 . u1 1  q n  Định lý 3: (un) là cấp số nhân với công bội q khác 1 thì : Sn  1 q  Cuối giai đoạn này, học sinh có khả năng để: - Phát biểu định nghĩa dãy số, cấp số. - Suy luận được thế nào là dãy số vô hạn, dãy số không đổi. - Các tính chất của các cấp số. - Tính được tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng hay cấp số nhân. Sau đây là những câu hỏi kiểm tra kiến thức trong phần nhận biết: Câu 1: Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số cộng? A. 3, 6, 9, 15,17. B. 3, 5, 9, 12,15. C. 7, 0, 0, 0,0. D. 2, 4, 6, 8, 10. Phân tích: Đây là câu hỏi nhằm kiểm tra khả năng nhận biết của học sinh. Với câu hỏi này, học sinh chỉ cần nắm được định nghĩa cấp số cộng là có thể dễ dàng nhận ra đáp án chính xác. (Đáp án: D) Câu 2: Trong các số hạng sau, số ...

Tài liệu được xem nhiều: