Tiểu luận: Phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư trong bộ tư bản - Mác đã phân tích như thế nào về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 97.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận với đề tài "Phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư trong bộ tư bản - Mác đã phân tích như thế nào về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư" trình bày nội dung sau: sự chuyển hoá tiền tệ thành tư bản, sản xuất ra giá trị thặng dư, hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư trong bộ tư bản - Mác đã phân tích như thế nào về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BẢN CHẤT CỦA PHẠM TRÙ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG BỘ TƯ BẢN - MÁC ĐÃ PHÂN TÍCH NHƯ THẾ NÀO VỀ PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯI. SỰ CHUYỂN HOÁ TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN:1. Công thức chung của tư bản: Mọi tư bản mới đầu đều biểu hiện dưới một số tiền nhất địnhnhưng tiền tệ chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện nh ất định.Nếu là tiền thông thường thì hoạt động theo phương thức hàng - ti ền -hàng (H-T-H). Công thức này gọi là công thức lưu thông hàng hoá gi ảnđơn, còn nếu tiền là tư bản thì vận động theo công thức tiền - hàng - tiền(T-H-T). Công thức này gọi là công thức lưu thông của tư b ản. M ục đíchcủa lưu thông hàng hoá giản đơn là giá trị sử dụng. Vì v ậy s ự v ận đ ộngsẽ kết thúc khi những người trao đổi có được giá trị sử dụng mà anh tacần đến. Trái lại, mục đích sự vận động của tư bản không ph ải là giá tr ịsử dụng mà là giá trị. Hơn nữa là giá trị tăng thêm vì vậy n ếu s ố ti ền thuvề bằng số tiền ứng ra thì sự vận động trở nên vô nghĩa. Vì v ậy s ố ti ềnthu về phải lớn hơn số tiền ứng ra. Do đó công thức vận động đầy đủcủa tư bản là T-H-T’ trong đó T’= T + t. Số dôi ra đó (t) Mác gọi là giá trịthặng dư và số tiền ban đầu chuyển hoá thành tư bản. Vậy t ư b ản là giátrị mang lại giá trị thặng dư. Sự lớn lên của giá trị là không có giới hạn. Vì vậy sự vận động củatư bản cũng không có giới hạn. Mác gọi công thức T-H-T’ là công thứcchung của tư bản vì mọi tư bản đều biểu hiện trong lưu thông dướidạng tổng quát đo dù là tư bản thương nghiệp, tư bản công nghiệp haytư bản cho vay.2. Mâu thuẫn chung của công thức chung của tư bản 1 Tư bản vận động theo công thức T-H-T’ trong đó T’ = T + t. Vậy tđược sinh ra như thế nào? Như vậy chỉ có 2 trường hợp: trong l ưu thôngvà ngoài lưu thông.a. Trong lưu thông (Trao đổi, mua bán): Dù trao đổi ngang giá hay khôngngang giá cũng không tạo ra giá trị mới và do đó không tạo ra giá trịthặng dư- Trường hợp trao đổi ngang giá (mua bán đúng giá trị ) chỉ là sự chuyểnhoá hình thái giá trị từ H - T và ngược lại . Do đó, ti ền không l ớn lên, giátrị không tăng thêm.- Trao đổi không ngang giá: Mua rẻ (thấp hơn giá trị) thì có lợi trong khi mua. Nh ưng khi bán,bán thấp hơn giá trị thì chịu thiệt thòi. Bán đắt (cao hơn giá trị): cái được lợi khi là người bán thì s ẽ ch ịuthiệt khi là người mua. Mua rẻ, bán đắt: điều này chỉ giải thích sự làm giàu của nh ữngthương nhân cá biệt chứ không giải thích sự làm giàu của t ư b ản nóichung Như vậy trao đổi không ngang giá thì giá trị không tăng thêmb. Ngoài lưu thông (xét hai nhân tố) không có sự tiếp xúc hàng tiền: Nhân tố (T) tiền: “tiền” tự nó không lớn lên. Xét nhân tố (H) hàng: Hàng ngoài lưu thông tức là vào tiêu dùng: + Tiêu dùng vào sản xuất, tức là tư liệu sản xuất. Vậy giá trị của nóchuyển dịch dần vào sản phẩm - không tăng lên. + Tư liệu tiêu dùng, tiêu dùng cho cá nhân - cả giá trị và giá trị s ửdụng đều mất đi. 2 Như vậy cả trong lẫn ngoài lưu thông xét tất cả các nhân tố thì Tkhông tăng thêm. Nhưng nhà tư bản không thể vận động ngoài lưu thông, có nghĩa lànhà tư bản phải tìm thấy trên thị trường mua được một th ứ hàng hoá(trong lưu thông ) nhưng nhà tư bản không bán hàng hoá đó, vì nếu báncũng không thu được gì. Nhà tư bản tiêu dùng hàng hoá đó (ngoài l ưuthông) tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó - hàng hoá đó làsức lao động. Như vậy công thức đầy đủ có thể viết: Sức lao động T - H sản xuất hàng hoá ...H’ - T’ TLSX Như vậy thì mâu thuẫn của công thức chung là t ư bản vận đ ộngvừa trong lưu thông nhưng đồng thời vừa không trong lưu thông.3. Hàng hoá sức lao động: Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể conngười, thể lực và trí lực mà người đó sẽ vận dụng trong quá trình sảnxuất ra một giá trị sử dụng. Trong bất cứ xã hội nào, sức lao động cũng đều là điều kiện cầnthiết để sản xuất. Nhưng không phải bao giờ sức lao động cũng là hànghoá. Sức lao động chỉ biến thành hàng hoá trong nh ững đi ều ki ện l ịch s ửnhất định. Đó là: • Người có sức lao động được tự do về thân thể, làm chủ về sức lao động của mình. Việc biến sức lao động thành hàng hoá đòi hỏi phải thủ tiêu chế độ chiếm hữu nô lệ. 3 • Người có sức lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất, đ ể duy trì cuộc sống phải đi làm thuê để sống. Nếu người lao động được tự do thân thể và có tư liệu sản xuất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư trong bộ tư bản - Mác đã phân tích như thế nào về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BẢN CHẤT CỦA PHẠM TRÙ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG BỘ TƯ BẢN - MÁC ĐÃ PHÂN TÍCH NHƯ THẾ NÀO VỀ PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯI. SỰ CHUYỂN HOÁ TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN:1. Công thức chung của tư bản: Mọi tư bản mới đầu đều biểu hiện dưới một số tiền nhất địnhnhưng tiền tệ chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện nh ất định.Nếu là tiền thông thường thì hoạt động theo phương thức hàng - ti ền -hàng (H-T-H). Công thức này gọi là công thức lưu thông hàng hoá gi ảnđơn, còn nếu tiền là tư bản thì vận động theo công thức tiền - hàng - tiền(T-H-T). Công thức này gọi là công thức lưu thông của tư b ản. M ục đíchcủa lưu thông hàng hoá giản đơn là giá trị sử dụng. Vì v ậy s ự v ận đ ộngsẽ kết thúc khi những người trao đổi có được giá trị sử dụng mà anh tacần đến. Trái lại, mục đích sự vận động của tư bản không ph ải là giá tr ịsử dụng mà là giá trị. Hơn nữa là giá trị tăng thêm vì vậy n ếu s ố ti ền thuvề bằng số tiền ứng ra thì sự vận động trở nên vô nghĩa. Vì v ậy s ố ti ềnthu về phải lớn hơn số tiền ứng ra. Do đó công thức vận động đầy đủcủa tư bản là T-H-T’ trong đó T’= T + t. Số dôi ra đó (t) Mác gọi là giá trịthặng dư và số tiền ban đầu chuyển hoá thành tư bản. Vậy t ư b ản là giátrị mang lại giá trị thặng dư. Sự lớn lên của giá trị là không có giới hạn. Vì vậy sự vận động củatư bản cũng không có giới hạn. Mác gọi công thức T-H-T’ là công thứcchung của tư bản vì mọi tư bản đều biểu hiện trong lưu thông dướidạng tổng quát đo dù là tư bản thương nghiệp, tư bản công nghiệp haytư bản cho vay.2. Mâu thuẫn chung của công thức chung của tư bản 1 Tư bản vận động theo công thức T-H-T’ trong đó T’ = T + t. Vậy tđược sinh ra như thế nào? Như vậy chỉ có 2 trường hợp: trong l ưu thôngvà ngoài lưu thông.a. Trong lưu thông (Trao đổi, mua bán): Dù trao đổi ngang giá hay khôngngang giá cũng không tạo ra giá trị mới và do đó không tạo ra giá trịthặng dư- Trường hợp trao đổi ngang giá (mua bán đúng giá trị ) chỉ là sự chuyểnhoá hình thái giá trị từ H - T và ngược lại . Do đó, ti ền không l ớn lên, giátrị không tăng thêm.- Trao đổi không ngang giá: Mua rẻ (thấp hơn giá trị) thì có lợi trong khi mua. Nh ưng khi bán,bán thấp hơn giá trị thì chịu thiệt thòi. Bán đắt (cao hơn giá trị): cái được lợi khi là người bán thì s ẽ ch ịuthiệt khi là người mua. Mua rẻ, bán đắt: điều này chỉ giải thích sự làm giàu của nh ữngthương nhân cá biệt chứ không giải thích sự làm giàu của t ư b ản nóichung Như vậy trao đổi không ngang giá thì giá trị không tăng thêmb. Ngoài lưu thông (xét hai nhân tố) không có sự tiếp xúc hàng tiền: Nhân tố (T) tiền: “tiền” tự nó không lớn lên. Xét nhân tố (H) hàng: Hàng ngoài lưu thông tức là vào tiêu dùng: + Tiêu dùng vào sản xuất, tức là tư liệu sản xuất. Vậy giá trị của nóchuyển dịch dần vào sản phẩm - không tăng lên. + Tư liệu tiêu dùng, tiêu dùng cho cá nhân - cả giá trị và giá trị s ửdụng đều mất đi. 2 Như vậy cả trong lẫn ngoài lưu thông xét tất cả các nhân tố thì Tkhông tăng thêm. Nhưng nhà tư bản không thể vận động ngoài lưu thông, có nghĩa lànhà tư bản phải tìm thấy trên thị trường mua được một th ứ hàng hoá(trong lưu thông ) nhưng nhà tư bản không bán hàng hoá đó, vì nếu báncũng không thu được gì. Nhà tư bản tiêu dùng hàng hoá đó (ngoài l ưuthông) tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó - hàng hoá đó làsức lao động. Như vậy công thức đầy đủ có thể viết: Sức lao động T - H sản xuất hàng hoá ...H’ - T’ TLSX Như vậy thì mâu thuẫn của công thức chung là t ư bản vận đ ộngvừa trong lưu thông nhưng đồng thời vừa không trong lưu thông.3. Hàng hoá sức lao động: Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể conngười, thể lực và trí lực mà người đó sẽ vận dụng trong quá trình sảnxuất ra một giá trị sử dụng. Trong bất cứ xã hội nào, sức lao động cũng đều là điều kiện cầnthiết để sản xuất. Nhưng không phải bao giờ sức lao động cũng là hànghoá. Sức lao động chỉ biến thành hàng hoá trong nh ững đi ều ki ện l ịch s ửnhất định. Đó là: • Người có sức lao động được tự do về thân thể, làm chủ về sức lao động của mình. Việc biến sức lao động thành hàng hoá đòi hỏi phải thủ tiêu chế độ chiếm hữu nô lệ. 3 • Người có sức lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất, đ ể duy trì cuộc sống phải đi làm thuê để sống. Nếu người lao động được tự do thân thể và có tư liệu sản xuất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận chính trị Tiểu luận triết học Đề tài triết học Tiểu luận Mác Lênin Tiểu luận kinh tế chính trị Phân tích phạm trù giá trị thặng dưGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 243 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 238 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 189 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
29 trang 159 0 0
-
23 trang 156 0 0