Danh mục

Tiểu luận: Phân tích chính sách động viên nhân viên trong tổ chức

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 432.20 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,500 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Phân tích chính sách động viên nhân viên trong tổ chức nhằm trình bày cơ sở lý thuyết về động viên, vai trò của động viên, mục đích của ộng viên, các phương pháp động viên nhân viên trong tổ chức hiệu quả, kết quả của chính sách động viên nhân viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích chính sách động viên nhân viên trong tổ chức Hành Vi Tổ Chức TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DO ANH  Môn học:Đề tài:Giảng viên: ThS. Nguyễn Văn ChươngNhóm thực hiện: 13SBD Họ tên Chữ Ký Mức độ tham gia Ghi chú1 Nguyễn Viết Phẩm “Mục đích của Động viên”, tổng Nhóm hợp nội dung, slide báo cáo Trưởng2 Lê Vĩnh Khiêm “Cơ sở lý thuyết về Động Viên”3 Trần Bá Lâm “Vai trò của động viên”4 Phạm Chính Trực “Mục đích của Động viên”5 Nguyễn Trung Hiếu “Các phương pháp động viên”6 Nguyễn Quang Tuấn Hải “Kết quả của động viên”7 Nguyễn Khánh Toàn “Thế nào là động viên”1 Hành Vi Tổ Chức1 Thế nào là Động Viên?Đã có lúc người ta xem nhân viên như một loại hàng hóa hay dịch vụ mà ở đó người lao độngbán sức lao động cho công ty. Tuy nhiên quan điểm này có lẽ đã được thay đổi trên thế giới từrất sớm. Nghiên cứu của Elton Mayo (1924 1932) đã chỉ ra rằng người lao động không chỉđược động viên bởi yếu tố tiền bạc (thu nhập hay tiền công) mà hành xử (hoạt động) của nhânviên còn có mối liên hệ với thái độ đóng góp của họ - đó chính là động viên nhân viên. Ngàynay, bất cứ một nhân viên nhân sự nào cũng biết rằng đối với các nhà quản trị, yếu tố đượcquan tâm hàng đầu của công việc quản trị nhân sự là khám phá ra nhu cầu của nhân viên vàđộng viên nhân viên làm việc.Động viên là: - Động viên là một tiến trình thuộc về tâm lý nhằm đưa đến những chỉ dẫn và mục đích hành vi (Kreitner, 1995) - Một khuynh hướng hành vi có mục đích để đạt được những nhu cầu chưa được thỏa mãn (Buford, Bendeian, Lindner, 1995) - Một định hướng từ bên trong để thỏa mãn nhu cầu chưa được thỏa mãn (Higgins, 1994) - Sự sẵn lòng để đạt được mong muốn (Bendeian, 1993)Tại sao các nhà quản trị cần động viên nhân viên? Câu trả lời là sự tồn tại (Smith, 1994).Động viên nhân viên giúp doanh nghiệp tồn tại trước nhu cầu (của thời đại) là sự thay đổi chỗlàm nhanh chóng của nhân viên. Động viên cũng giúp nâng cao năng suất lao động. Vì vậycác nhà quản trị cần hiểu rõ động viên để có thể hoạt động một cách có hiệu quả.2 Hành Vi Tổ ChứcMột nguyên tắc cơ bản trong quản trị là: Hiệu quả làm việc = f (năng lực * động cơ). Do đónhiệm vụ của nhà quản lý là khơi nguồn động cơ và xây dựng một hệ thống động viên có hiệuquả.2 Mục đích của Động ViênNhân viên nói chung có động cơ làm việc một cách tự nhiên. Động cơ này bắt nguồn từ mộtthực tế là mọi người đều mong muốn được khẳng định bản thân, được thành đạt, được tự chủvà có thẩm quyền đối với công việc của mình, cũng như muốn có thu nhập đảm bảo cuộcsống cá nhân sung túc. Tất cả những gì mà ta cần làm là khai thác khả năng bẩm sinh của họ,điều mà ta có thể thực hiện dễ dàng mà không tốn một xu nào. Bước đầu tiên là bạn phải loạitrừ những hoạt động tiêu cực có thể triệt tiêu động cơ làm việc tự nhiên của họ. Bước thứ hailà phát triển những yếu tố thực sự có thể thúc đẩy tất cả nhân viên làm việc. Bằng cách đó,bạn sẽ tận dụng được động cơ thúc đẩy làm việc tự nhiên của nhân viên.Dưới đây là 10 nhân tố có thể triệt tiêu động cơ làm việc của nhân viên. - Gây không khí làm việc căng thẳng trong công ty. - Đặt ra những đòi hỏi không rõ ràng đối với hoạt động của nhân viên. - Soạn thảo quá nhiều qui định không cần thiết buộc nhân viên thực hiện. - Yêu cầu nhân viên tham dự những cuộc họp không hiệu quả. - Làm gia tăng sự đua tranh nội bộ giữa các nhân viên. - Che giấu những thông tin quan trọng liên quan đến công việc của nhân viên. - Chỉ trích chứ không góp ý xây dựng. - Nhân nhượng đối với những cá nhân làm việc không hiệu quả, vì thế những nhân viên làm việc hiệu quả cảm thấy bị lợi dụng. - Đối xử không công bằng với các nhân viên. - Sử dụng lao động chưa phù hợp với trình độ của nhân viên.3 Hành Vi Tổ ChứcBằng cách loại ra những yếu tố triệt tiêu động cơ làm việc và thêm vào những yếu tố thúc đẩyđộng cơ làm việc, ta sẽ gợi mở được những mong muốn tự nhiên của nhân viên để họ làmviệc với động cơ và hiệu quả cao nhất. Và đây là những mong muốn đó: - Mong muốn hoạt động. - Mong muốn sở hữu. - Mong muốn quyền lực. - Mong muốn khẳng định. - Mong muốn thu nhập đảm bảo cuộc sống sung túc. - Mong muốn thành đạt. - Mong muốn được thừa nhận. - Mong muốn làm được việc có ý nghĩa.3 Vai trò của Động Vi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: