Danh mục

Tiểu Luận Phân tích định nghĩa vật chất, ý nghĩa phương pháp luận khoa học

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 53      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong lịch sử triết học Mác - Lênin khái niệm vật chất được hiểu là tấtcả những gì tồn tại khách quan tức là những sự tồn tại của nó không phụthuộc vào ý thức của con người, không phụ thuộc vào quan niệm của conngười.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu Luận" Phân tích định nghĩa vật chất, ý nghĩa phương pháp luận khoa học" TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài: Phân tích định nghĩa vật chất, ý nghĩa phương pháp luận khoa học 1MỤC LỤCPHẦN I: MỞ ĐẦU........................................................................................................3PHẦN II : NỘI DUNG.................................................................................................. 4I.QUAN NIỆM VỀ VẬT CHẤT CỦA CÁC TRƯƠNG PHÁI TRIẾT HỌC............41. Phạm trù vật chất. ....................................................................................................4II. QUAN NIỆM VỀ VẬT CHẤT TRONG TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN – VẬTCHẤT KHÔNG BỊ TIÊU TAN :................................................................................... 7PHẦN III :KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................18 2 PHẦN I: MỞ ĐẦU Trong lịch sử triết học Mác - Lênin khái niệm vật chất được hiểu là tấtcả những gì tồn tại khách quan tức là những sự tồn tại của nó không phụthuộc vào ý thức của con người, không phụ thuộc vào quan niệm của conngười. Theo đó thì vật chất là vô cùng vô tận, là không có giới hạn, nó tồn tạigiữa vô lượng các hình thức khác nhau, có thể là những tồn tại mà con ngườiđã biết hoặc là những tồn tại mà con người chưa biết. Đó là những vật chấttự nhiên hoặc là những tồn tại của vật chất trong đời sống xã hội. Vật chấttồn tại vô cùng lớn ví dụ : như thiên hà, hoặc vô cùng bé là những hạt cơ bản.Đó có thể là những tồn tại mà người ta trực tiếp giác quan được nhưng cũngcó thể là những tồn tại mà không thể trực tiếp giác quan được nhưng nó làtồn tại khách quan. Vật chất với tư cách là tồn tại khách quan thì không tồntại cảm tính có nghĩa là con người không thể dùng giác quan để nhận biệtnhưng vật chất với tư cách là những biểu hiện tồn tại cụ thể dưới nhữnghình thức nhất định thì nó tồn tại cảm tính. Thông qua đó thì con người mớinhận thức được về nó. Khi nhắc tới vật chất ta không thể nhắc tới vậnđộng, thời gian và không gian là các phạm trù liên quan tới sự tồn tại vật chất.Theo quan điểm trước Mác thì vật chất chỉ là sự chuyển dịch vị trí các vật thểtrong không gian và thời gian. Đó là một quan niệm rất hạn chế vì nó khôngbao quát hết mọi hình thức của thế giới. Còn trong triết học Mác thì kháiniệm vận động được bao quát hơn: vận động là toàn bộ những sự thay đ ổinói chung.Thế giới vật chất là vô cùng vô tận, do đó sự vận đ ộng của vậtchất cũng biểu hiện dưới vô lượng các hình thức, phương thức khác nhau.Cho đến tận ngày nay trình độ khoa học phát triển thì con người đã khám phávà vận dụng 5 hình thức vận dụng sau: Vận động vật lý, vận động cơ giới,vận động sinh vật, vận động xã hội, vận động hoá. 5 hình thức vận động trênkhông tồn tại biệt lập mà nó có mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau, chuyển hoácho nhau do đó vận động đóng vai trò là phương thức của vật chất, nó làphương thức để vật chất không ngừng phát triển. Còn không gian và thời gianthì lại là hai hình thức tồn tại cơ bản của mỗi tồn tại vật chất.Vậy “ vật chất 3là gì ? Nó có ý nghĩa phương pháp ra sao ? ”Chúng ta sẽ đi sâu vào phân tíchđể hiểu rõ vấn đề này. PHẦN II : NỘI DUNG I.QUAN NIỆM VỀ VẬT CHẤT CỦA CÁC TRƯƠNG PHÁI TRIẾT HỌC 1. Phạm trù vật chất. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học đã có lịch sử khoảng 2500năm. Ngay từ lúc mới ra đời xung quanh phạm trù vật chất đã diễn ra cuộcđấu tranh không khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.Đồng thời, giống như mọi phạm trù khác, phạm trù vật chất có quá trình phátsinh và phát trỉên gắn liền với hoạt động thực tiễn của con người và với sựhiểu biết của con người về thế giới tự nhiên. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm thì thực thể của thế giới tựnhiên của thế giới, cơ sở của mọi tồn tại là một bảng nguyên tinh thần nàođó, có thể là ý chí của thượng đé, ý niệm tuyệt đối vv chẳng hạn, Platônnhà triết học duy tâm khách quan lớn nhất thời cổ cho rằng vật chất bắt nguồtừ ý niệm, sự vật cảm tính là cái bóng của ý niệm. Mặt khác, ông tỏ racăm thù căm thù chủ nghĩa duy vật, kết tội các nhà duy vật, nhất là các mônđồ của Đemô out là vị thần - một tội kết án tử hình theo luật của Aten thờibấy giờ, và đã đốt hết tác phẩm của Đêmôrit. Hêghen nhà duy tâm khách quantâm của triết học cổ điển Đức cho rằng vật chất là do ý niệm tuyệt đối sinhra. Mặt khác, ông có thái độ thiên lịch đối với chủ nghĩa duy vật, đã cố tìnhxuyên tạc, vu khống triết học duy vật của Heraclit và Êpiquya. Béccli đã hệthống hoá một số quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan đưa ra một sốcông thức chung:tồ tại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: