Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: phân tích hợp đồng giao nhận thầu xây lắp công trình giữa công ty xây dựng công nghiệp và công ty may thái bình, luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích hợp đồng giao nhận thầu xây lắp công trình giữa Công ty xây dựng công nghiệp và Công ty may Thái BìnhTiểu luận Luật Kinh tế Luận văn Phân tích hợp đồng giao nhận thầu xây lắp công trình giữa Công ty xây dựng công nghiệp và Công ty may Thái BìnhSV: Phan Bùi Minh - MSV: 02D 3100Tiểu luận Luật Kinh tế PHẦNMỞĐẦU Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường có sự quản lý củaN hà nước, được điều chỉnh bởi Luật kinh tế. Cùng với sự phát triển của nềnkinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, các doanh nghiệp được thànhlập ngày mộ t nhiều hơn, góp phần tăng thêm của cải cho x ã hộ i và giải quyếtcông ăn việc làm cho người lao động. Với tư cách là một đơn vị sản xuất hàngho áđộc lập - mỗ i doanh nghiệp, người kinh doanh và tổ chức kinh doanh cóquyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quảkinh doanh của m ình, nhưng dù muố n hay không cũng phải thiết lập quan hệkinh tế với các tổ chức kinh doanh khác. Các quan hệđó dựa trên cơ sở sựthoả thuận giữa các bên mà hình thức pháp lý của chú ng là các hợp đồng.Cóthể nói rằng nền kinh tế thị trường là nền kinh tế của hệ thống các quan hệhợp đồng.Trong đó hợp đồng kinh tế là công cụ không thể thiếu được của cácnhà kinh doanh để họ thực hiện việc trao đổi sản phẩm hàng hoá - dịch vụ củamình.Phân tích những vụ kinh doanh thất bại trên thương trường, không mấykhó khăn để nhận thấy rằng không ít những nguyên nhân dẫn đ ến thất bại vàphá sản của doanh nghiệp lại b ắt đầu từ khâu đàm phán, soạn thảo và ký kếtcác bản hợp đồng kinh tế. Nhận thức sâu sắc được tầm quan trọng của việc soạn thảo và ký kếthợp đồng kinh tế, qua các kến thức đãđược học trong chương trình Luật kinhtế và q uá trình nghiên cứu tìm tòi của bản thân, em xin mạnh dạn chọn đề tàitiểu luận cho mình là: Phân tích hợp đồng giao nhận thầu xây lắp công trìnhgiữa Công ty xây dựng công nghiệp và Công ty may Thái Bình Bài tiểu luận này đi theo bố cục 3 chương: Chương I: Khái niệm và nội dung của Hợp đồng kinh tế Chương II: Cơ cấu của văn bản Hợp đồng kinh tế Chương III: Phân tích các điều kho ản chủ yếu của H ợp đồ ng giao nhậnthầu xây lắp công trình giữa Cô ng ty xây dựng công nghiệp và Công ty mayThái Bình. Là một sinh viên chuyên ngành Tài chính - K ế toán, với những kiếnthức không chuyên của mình, bài tiểu luận của em chắc chắn sẽ còn nhiềuthiếu sót, em mong được sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô giáo để những bàiviết sau được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!SV: Phan Bùi Minh - MSV: 02D 3100Tiểu luận Luật Kinh tếSV: Phan Bùi Minh - MSV: 02D 3100Tiểu luận Luật Kinh tế PHẦNNỘIDUNG CHƯƠNG I. KHÁINIỆMVÀNỘIDUNGCỦA HỢPĐỒNGKINHTẾI. KHÁINIỆM HỢPĐỒNGKINHTẾ Theo quy đ ịnh Pháp lý, H ợp đồng kinh tế (H ĐKINH Tế) được hiểutheo hai nghĩa: Theo nghĩa khách quan: Hợp đồng kinh tế là sự tổ ng hợp các quy phạmpháp luật điều chỉnh các quan hệ kinh tế giữa các đơn vị kinh tế, là mộtchếđ ịnh pháp lýđặc thùcủa pháp luật xã hội chủ nghĩa. Chếđộ HĐKTquy địnhcác nguyên tắc ký kết hợp đồng, các thủ tục, trình tự ký kết hợp đồ ng, cácđiều kiện có hiệu lực của HĐKT cũng như các nguyên tắc và nộ i dung thựchiện HĐKT, các điều kiện và giải quyết hậu quả của việc thay đổi, huỷ bỏ,đình chỉ HĐKT, trách nhiệm do vị phạm HĐKT. Theo chủ nghĩa chủ q uan: H ợp đồ ng kinh tế là sự thoả thuận b ằng vănbản hoặc tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết hợp đồng về việc thực hiệncông việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộkhoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quyđịnh rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên. (Điều 1 Pháp lệnh Hợp đ ồngkinh tế ngày 25/9/1989)II. NỘIDUNG HỢPĐỒNGKINHTẾ Nội dung Hợp đ ồng kinh tế là to àn b ộ những điều khoản mà các bên đãthoả thuận, thể hiện quyền và nghĩa vụ ràng buộc các bên với nhau. V ềphương diện khoa học pháp lý, căn cứ vào tính chất, vai trò của điều khoản,nộ i dung HĐKT đ ược chia thành 3 lo ại đ iều khoản: - Điều khoản chủ yếu: là những điều khoản cơ bản, quan trọ ng nhất củaH ợp đồ ng, nếu thiếu những điều khoản này thì coi như hợp đồng kinh tế chưađược ký kết.SV: Phan Bùi Minh - MSV: 02D 3100Tiểu luận Luật Kinh tế - Điều kho ản thường lệ: là những điều khoản đãđược pháp luật ghi nhận,nếu các bên không ghi vào bản hợp đồng thì coi như các bên đã mặc nhiêncông nhận và có nghĩa vụ thực hiện các quy định đó. - Đ iều khoản tuỳ nghi: là các đ iều khoản do các bên tự thoả thuận vớinhau khi chưa có quy định của Nhà nước, do các b ên linh hoạt đưa vào màkhông trái pháp luật. Theo điều 12 Pháp lệnh H ợp đồ ng kinh tế, nội dung của Hợp đồng kinhtế bao gồm những điều khoản cụ thể sau: a. Ngày, tháng, năm ký kết hợp đồng kinh tế; tên, địa chỉ, số tài kho ...