Tiểu luận Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam- Liên minh Châu Âu trong lĩnh vực dệt may
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 107.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận phân tích hợp tác thương mại việt nam- liên minh châu âu trong lĩnh vực dệt may, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam- Liên minh Châu Âu trong lĩnh vực dệt mayz Ti u lu n Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam- Liên minh Châu Âu trong lĩnh vực dệt may. MỤC LỤC TrangLời mở đầu 1 Chương 1. Một vài nét về liên minh Châu Âu (EU) 21.1. Sự hình thành và phát triển của liên minh Châu Âu 21.2. Chiến lược của liên minh Châu Âu đối với Châu Á 5 Chương 2. Thực trạng thương mại Việt Nam - EU trong lĩnh vực dệt may 82.1. Khái quát về ngành dệt may Việt Nam 82.2. Cơ cấu thị trường ngành dệt may Việt Nam 92.3. Cơ cấu ngành dệt may Việt Nam 102.4. Một số đánh giá về thực trạng thương mại dệt may Việt nam - EU 12 Chương 3. Các giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam - EU trong lĩnh vực 16 dệt may3.1. Định hướng của ngành dệt may Việt Nam 163.2. Định hướng thương mại dệt may Việt Nam - EU 183.3. Các giải pháp nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại Việt Nam - EU trong lĩnh 20vực dệt mayKết luận 26Tài liệu tham khảo 27 LỜI MỞ ĐẦU Thập niên cuối của thế kỷ XX đã chứng kiến nhiều thay đổi lớn lao trên thế giới. Những tiếnbộ vượt bậc của cuộc cách mạng khoa học công nghệ càng thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá,khu vực hoá trên thế giới diễn ra mạnh mẽ hơn xu thế hoà bình hợp tác pháp triển đang ngàycàng trở thành xu thế chủ yếu chi phối quan hệ ngoại giao các nước. Trong thế giới ngày càngtuỳ thuộc lẫn nhau nhu cầu về phát triển, giao lưu kinh tế, văn hoá nhằm tăng cường sự hiểubiết để hợp tác vì lợi ích dân tộc đang trở nên cấp thiết . Với một môi trường quốc tế thuận lợinhư vậy, Quan hệ Việt Nam – EU đã có đIều kiện chuyển sang một giai đoạn mới đầy triểnvọng cả Việt Nam và EU đều có chung lơị ích trong việc mở rộng và tăng cường quan hệ hữunghị trên các lĩnh vực . EU là một trung tâm chính trị và kinh tế, đóng vai trò quan trọng không chỉ ở Châu Âu, màcòn cả trên toàn thế giới . EU có trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại, có nguồn dự trữ ngoại tệmạnh và là nguồn viện trợ lớn cho Việt Nam . EU có điều kiện để đáp ứng các yêu cầu pháttriển kinh tế của Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới . Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá đa dạng hoá các quan hệ quốc tế,phá thế bao vây cấm vận, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho công cuộc phát triển kinh tế xãhội và bảo vệ đất nước góp phần bảo đảm hoà bình, ổn định , an ninh và pháp triển trong khuvực cũng như trên thế giới . Mục đích của đề tài này là Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam- Liên minh Châu Âutrong lĩnh vực dệt may. Để đạt mục đích trên đây, bố cục đề tài gồm 3 phần . Chương 1 : Một vài nét về liên minh Châu Âu ( EU ) Chương 2 : Thực trạng thương mại Việt Nam – EU trong lĩng vực dệt may . Chương 3 : Các giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam – EU trong lĩnh vực dệt may . CHƯƠNG 1 MỘT VÀI NÉT VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU(EU) Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay trong nền kinh tế thế giới xuất hiện nhiều loạihình liên kết kinh tế . Trong đó liên minh Châu Âu ( cộng đồng Châu Âu – EU trước đây ) làkhối liên kết kinh tế hình thành sớm nhất và có hiệu quả nhất . Trước ngưỡng cửa của thế kỷ21, với GDP khoảng 8500 tỷ USD, dân số khoảng 375 triệu người chiếm giữ khoảng 40-50%sản lưởng công nghiệp của các nước tư bản phát triển EU đang trở thành một cực rất mạnhtrong nền kinh tế thế giới . 1.1. Sự hình thành và phát triển của liên minh Châu Âu . Ngay từ thời Saclơ đại đế thuộc đế chế La Mã ( TK8 – Sau công nguyên ) những mơ tưởng vềthống nhất Châu Âu đã được hình thành . Tuy nhiên trong một thời gian dài , ý đồ thống nhấtChâu Âu chỉ thuộc về một vài nhà chính trị , quân sự có nhiều tham vọng và một bộ phận cácnhà tri thức . Đại bộ phận Châu Âu vẫn thờ ơ thậm chí không hề có ý tưởng gì về điều đó , mặcdù Châu Âu đã mang sẵn trong mình các yếu tố thống nhất . Đến năm 1923 , Bá Tước người Áo –Condenhve Kalerg đã đề nghị thành lập một liên minhChâu Âu theo kiểu Liên Bang Thuỵ Sĩ năm 1648 hay liên bang Hoa Kỳ năm 1776 năm 1929Bộ trưởng Pháp lúc bấy giờ – Arstide Briand cũng đưa ra đề án thành lập liên minh Châu Âu .Nhưng những ý tưởng này phải mãi đế sau chiến tranh thế giới thứ hai mới trở thành hiện thực. Sau c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam- Liên minh Châu Âu trong lĩnh vực dệt mayz Ti u lu n Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam- Liên minh Châu Âu trong lĩnh vực dệt may. MỤC LỤC TrangLời mở đầu 1 Chương 1. Một vài nét về liên minh Châu Âu (EU) 21.1. Sự hình thành và phát triển của liên minh Châu Âu 21.2. Chiến lược của liên minh Châu Âu đối với Châu Á 5 Chương 2. Thực trạng thương mại Việt Nam - EU trong lĩnh vực dệt may 82.1. Khái quát về ngành dệt may Việt Nam 82.2. Cơ cấu thị trường ngành dệt may Việt Nam 92.3. Cơ cấu ngành dệt may Việt Nam 102.4. Một số đánh giá về thực trạng thương mại dệt may Việt nam - EU 12 Chương 3. Các giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam - EU trong lĩnh vực 16 dệt may3.1. Định hướng của ngành dệt may Việt Nam 163.2. Định hướng thương mại dệt may Việt Nam - EU 183.3. Các giải pháp nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại Việt Nam - EU trong lĩnh 20vực dệt mayKết luận 26Tài liệu tham khảo 27 LỜI MỞ ĐẦU Thập niên cuối của thế kỷ XX đã chứng kiến nhiều thay đổi lớn lao trên thế giới. Những tiếnbộ vượt bậc của cuộc cách mạng khoa học công nghệ càng thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá,khu vực hoá trên thế giới diễn ra mạnh mẽ hơn xu thế hoà bình hợp tác pháp triển đang ngàycàng trở thành xu thế chủ yếu chi phối quan hệ ngoại giao các nước. Trong thế giới ngày càngtuỳ thuộc lẫn nhau nhu cầu về phát triển, giao lưu kinh tế, văn hoá nhằm tăng cường sự hiểubiết để hợp tác vì lợi ích dân tộc đang trở nên cấp thiết . Với một môi trường quốc tế thuận lợinhư vậy, Quan hệ Việt Nam – EU đã có đIều kiện chuyển sang một giai đoạn mới đầy triểnvọng cả Việt Nam và EU đều có chung lơị ích trong việc mở rộng và tăng cường quan hệ hữunghị trên các lĩnh vực . EU là một trung tâm chính trị và kinh tế, đóng vai trò quan trọng không chỉ ở Châu Âu, màcòn cả trên toàn thế giới . EU có trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại, có nguồn dự trữ ngoại tệmạnh và là nguồn viện trợ lớn cho Việt Nam . EU có điều kiện để đáp ứng các yêu cầu pháttriển kinh tế của Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới . Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá đa dạng hoá các quan hệ quốc tế,phá thế bao vây cấm vận, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho công cuộc phát triển kinh tế xãhội và bảo vệ đất nước góp phần bảo đảm hoà bình, ổn định , an ninh và pháp triển trong khuvực cũng như trên thế giới . Mục đích của đề tài này là Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam- Liên minh Châu Âutrong lĩnh vực dệt may. Để đạt mục đích trên đây, bố cục đề tài gồm 3 phần . Chương 1 : Một vài nét về liên minh Châu Âu ( EU ) Chương 2 : Thực trạng thương mại Việt Nam – EU trong lĩng vực dệt may . Chương 3 : Các giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam – EU trong lĩnh vực dệt may . CHƯƠNG 1 MỘT VÀI NÉT VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU(EU) Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay trong nền kinh tế thế giới xuất hiện nhiều loạihình liên kết kinh tế . Trong đó liên minh Châu Âu ( cộng đồng Châu Âu – EU trước đây ) làkhối liên kết kinh tế hình thành sớm nhất và có hiệu quả nhất . Trước ngưỡng cửa của thế kỷ21, với GDP khoảng 8500 tỷ USD, dân số khoảng 375 triệu người chiếm giữ khoảng 40-50%sản lưởng công nghiệp của các nước tư bản phát triển EU đang trở thành một cực rất mạnhtrong nền kinh tế thế giới . 1.1. Sự hình thành và phát triển của liên minh Châu Âu . Ngay từ thời Saclơ đại đế thuộc đế chế La Mã ( TK8 – Sau công nguyên ) những mơ tưởng vềthống nhất Châu Âu đã được hình thành . Tuy nhiên trong một thời gian dài , ý đồ thống nhấtChâu Âu chỉ thuộc về một vài nhà chính trị , quân sự có nhiều tham vọng và một bộ phận cácnhà tri thức . Đại bộ phận Châu Âu vẫn thờ ơ thậm chí không hề có ý tưởng gì về điều đó , mặcdù Châu Âu đã mang sẵn trong mình các yếu tố thống nhất . Đến năm 1923 , Bá Tước người Áo –Condenhve Kalerg đã đề nghị thành lập một liên minhChâu Âu theo kiểu Liên Bang Thuỵ Sĩ năm 1648 hay liên bang Hoa Kỳ năm 1776 năm 1929Bộ trưởng Pháp lúc bấy giờ – Arstide Briand cũng đưa ra đề án thành lập liên minh Châu Âu .Nhưng những ý tưởng này phải mãi đế sau chiến tranh thế giới thứ hai mới trở thành hiện thực. Sau c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận hợp tác thương mại tìm hiểu hợp tác thương mại nghiên cứu hợp tác thương mại phương pháp hợp tác thương mại xuất khẩu dệt may hướng dẫn xuất khẩu dệt may cẩm nang xuất khẩu dệt may phương pháp xuất khẩu dệt mayGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 506 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 271 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 249 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 234 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 204 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 201 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu mô hình hành vi mua và trung tâm mua của TMT Motor coporation
26 trang 200 0 0