Danh mục

Tiểu luận: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Số trang: 18      Loại file: docx      Dung lượng: 42.56 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xuyên suốt chiều dài lịch sử của dân tộc , đặc biệt trong những năm tháng chống thực dân Pháp , ở nước ta các phong trào yêu nước chống giặc ngoại xâm diễn ra vô cùng mạnh mẽ và sôi nổi nhưng kết quả đều thất bại
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh Lời mở đầu Tư tưởng Hồ Chí Minh là một trong những học phần quan trọngđược giảng dạy trên giảng đường Đại học trường Đại học Kinh tế Quốcdân, không chỉ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cuộc đờihoạt động Cách mạng của Hồ Chí Minh mà còn nêu rõ và làm sáng tỏ nhữngquan niệm , tư tưởng của Người về các vấn đề mang tính chất lịch sử .Không dừng lại ở đó, Tư tưởng của Người giống như một kim chỉ nam đ ịnhhướng phát triển xã hội trong mọi giai đoạn của xã hội Việt Nam – thờichiến và thời bình, đó là luồng tư tưởng mới mẻ không chỉ dừng lại ở vấnđề đấu tranh ,giành độp lập hòa bình cho đất nước mà còn hướng t ới xâydựng văn hóa , đạo đức và con người mới.Có thể nói rằng, tư tưởng biện chứng của Hồ Chí Minh về mối quan h ệgiữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp là một trong những sáng tạo mới củaNgười – vừa kế thừa tư tưởng lớn của Mác – Lênin vừa sáng tạo sao cho phùhợp với hoàn cảnh cách mạng Việt Nam thời bấy giờ . Thật đúng khi nói rằng: Mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong tư tưởngHồ Chí Minh về mục tiêu và nhiệm vụ cách mạng Việt Nam là m ột trongnhững nhân tố đảm bảo thành công của cách mạng Việt Nam , là một trongnhững đóng góp quan trọng và xuất sắc của Bác vào kho tàng lý luận cáchmạng của chủ nghĩa Mác – Lênin .Tìm hiểu về mối quan hệ biện chứng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vấnđề dân tộc và giai cấp là nền tảng để hiểu rõ thêm về cách mạng thể gi ới vàcách mạng Việt Nam . Đó là trả lời cho câu hỏi : T ại sao các phong trào yêunước của người Việt Nam chống thực dân Pháp liên tiếp nổ ra mạnh m ẽnhưng đều thất bại ? Tại sao chỉ khi thấy được mối quan h ệ bi ện ch ứnggiữa vấn đề dân tộc và giai cấp này thì cách mạng Việt Nam mới có th ểbước sang một giai đoạn mới ? Và, hơn thế, ta thấy đ ược Ng ười đã v ậnTrần Thị Hằng – Tiếng Anh Thương Mại k54 Page 2dụng tư tưởng này từ chủ nghĩa Mác - Lênin một cách sáng tạo, phù h ợp v ớitình thế nước ta ra sao ?.Bài tiểu luận được viết dựa trên những kiến thức mà bản thân em đã đượcđọc trong giáo trình “ Tư tưởng Hồ Chí Minh “ và những bài giảng củagiảng viên trên lớp . Ngoài ra , bài tiểu luận còn d ựa trên nh ững tài li ệu, bàiviết tham khảo từ các nguồn khác nhau, những giáo trình khác như “ Tuyểntập Hồ Chí Minh toàn tập “ ( tập 3, 4 ) và những ý kiến , đánh giá c ủa cánhân về vấn đề bàn luận . Em mong rằng sẽ nhận được những góp ý , ch ỉnhsửa từ phía giảng viên để hiểu sâu hơn nữa về học phần Tư tưởng Hồ ChíMinh. Mọi chỉnh sửa và góp ý xin thầy gửi vào địa chỉ email :hangtranneu94@gmail.com.Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội , ngày 10 tháng 10 năm 2013 Sinh viên Trần Thị HằngVấn đề bàn luận : Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa v ấn đ ề dân t ộcvà giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu , nhiệm vụ của cáchmạng Việt Nam. Đảng ta đã vận dụng quan điểm này trong sự nghi ệp đ ổimới hiện nay như thế nào ? Bài viếtTrần Thị Hằng – Tiếng Anh Thương Mại k54 Page 3 I. Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giai c ấp và vấn đề dân tộc. 1. Nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nước Việt Nam trong những năm kháng chiến chống Pháp. Xuyên suốt chiều dài lịch sử của dân tộc , đặc biệt trong những năm tháng chống thực dân Pháp , ở nước ta các phong trào yêu nước chống giặc ngoại xâm diễn ra vô cùng mạnh mẽ và sôi nổi nhưng kết quả đều thất bại. Nguyên nhân quan trọng và chủ yếu là do các phong trào diễn ra còn nhỏ lẻ, chưa có sự đoàn kết thành một khối hung mạnh, dễ hình thành mà cũng nhanh chóng bị dập tắt, hơn thế còn do thiếu hụt và bế tắc về đường lối , về phương pháp đấu tranh. Không phủ nhận rằng, người lãnh đạo các phong trào ấy đều là những bậc tiền bối tâm huyết v ới s ự nghi ệp, dành trọn cuộc đời cho dân tộc nhưng do không nhận th ức đuộc xu th ể thời đại, không thấy được giai cấp trung tâm của thời đại là giai c ấp công nhân – một gia cấp đại diện cho phương thức sản xu ất m ới , m ột l ực lượng tiến bộ trong xã hội. Họ chưa nhận thấy được rằng cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô s ản . Chính vì vậy, mục tiêu của các phong trào yêu nước đó không ph ản ánh đúng xu thế vận động của lịch sử và thời đại. Chẳng hạn nh ư, Hồ Chí Minh nhận thấy con đường của Phan Bội Châu chẳng khác gì “ đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” ; con đường của Phan Châu Trinh cũng chẳng khác gì “ xin giặc rủ long thương” ; con đường của Hoàng Hoa Thám tuy có phần thực tế hơn , nh ưng vẫn mang n ặng c ốt cách phong kiến . 2. Quá trình hình thành ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: