Danh mục

Tiểu luận: Phân tích nhân sinh quan Triết học phật giáo và liên hệ với bản thân

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 170.58 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Phân tích nhân sinh quan Triết học phật giáo và liên hệ với bản thân nêu nhân sinh quan Phật giáo nguyên thủy mang tính nhân bản sâu sắc nhưng cũng chứa đầy tính chất duy tâm chủ quan, bi quan yếm thế, không tưởng về đời sống Từ một vũ trụ quan căn cứ trên những thuyết nhân duyên sinh, thuyết sự vật duyên khởi đi đến nhận thức là vô thủy, vô chung, từ nhữ ng thuyết vô thường, vô ngã bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu về những quan niệm của Đạo Phật về vấn đề nhân sinh quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích nhân sinh quan Triết học phật giáo và liên hệ với bản thân Tiểu luậnPhân tích nhân sinh quan Triết họcphật giáo và liên hệ với bản thân Để phân tích nhân sinh quan triết học phật giáo, chúng ta cần phải biết lịch sử hìnhthành và phát triển của triết học Phật giáo. Trường phái Phật giáo xuất hiện vào khoảngthế kỷ V trư ớc Công nguyên do Xítđácta Gôtama (563-483 Trư ớc Công nguy ên) sáng lậpvà nhanh chóng được truyền bá ở miền Bắc Ấn Độ. Năm 29 tuổi Xítđácta Gôtama xuấtgia đi tu để tìm kiếm con đư ờng cứu vớt những nỗi khổ của loài người. Nhưng qua 7 nămtheo các bậc chân tu khổ hạnh của truyền thống tu luyện Ấn Độ mà ngư ời vẫn chưa t ìmra ch ân lý. Cuối cùng người lang thang đến khu rừng thiêng Uravela miền Bắc Ấn Độ vàngồi thiền dưới gốc cây bồ đề. Sau 3 ngày đêm suy ngẫm ngư ời phát hiện ra bản tính vôngã vô thư ờng của thế giới, tiếp tục ngồi gốc cây bồ đề them 49 ngày nữa để chiêmnghiệm tâm linh và giải thích thấu đáo bản chất của tồn tại, nguồn gốc của mọi khổ đau.Ngư ời cho rằng m ình đã tìm đư ợc con đư ờng cứu vớt chúng sinh. Từ đó ngư ời ta gọi ônglà Phật, nghĩa là ngư ời đã giác ngộ, thấu hiểu chân lý. Giáo đoàn phật giáo được ông xâydựng và đi rao giảng giáo lý của mình. Những nội dung cơ b ản của Phật giáo đư ợc thể hiện trong giáo lý. Hệ thống giáo lýcủa Phật giáo là m ột hệ thống rất đồ sộ nằm chủ yếu trong T am tạng kinh điển, gồm Kinhtạng (ghi lời Phật dạy), Luật tạng (các giới luật), và Luận tạng, nói vế thế giới quan vànhân sinh quan của Phật Thích Ca. Vậy nhân sinh quan là gì? Nhân sinh quan là cách nhìn nhận đời sống, công t ác, xãhội, lịch sử, dựa t heo lợi ích của giai cấp mình. Nhân sinh quan cách m ạng. Nhân s inhquan của giai cấp công nhân đấu tranh để cải tạo xã hội. Nhân sinh quan cộng sản. Nhânsinh quan của nhữ ng ngư ời cộng sản đấu tranh để thực hiện chủ nghĩa cộng sản, đầy lòngtin tưởng ở tư ơng lai tốt đẹp củ a loài ngư ời và sẵn sàng hi sinh chiến đấu cho tương laiấy. Nhân sinh quan Phật giáo nguyên thủy mang tính nhân bản sâu sắc nhưng cũng chứađầy tính chất duy t âm chủ quan, bi quan yếm thế, không tư ởng về đời sống Từ một vũ trụ quan căn cứ trên những thuyết nhân duyên sinh, thuyết sự vật duy ênkhởi đi đến nhận thứ c là vô thủy, vô chung, từ nhữ ng thuyết vô thư ờng, vô ngã bây giờchúng t a sẽ tìm hiểu về những quan niệm của Đạo Phật về vấn đề nhân sinh quan. Ở đâychúng ta sẽ lần lượt trả lời các câu hỏi: – Con người là gì ? Từ đâu mà sinh ra? Chết rồi đi đâu ? Vị trí của con người trong Đạo Phật. – Quan niệm của Phật về các vấn đề:bình đẳng, tự do, dân chủ.... –Có phải cuộc sống chỉ toàn là đau khổ ? và vấn đề giải thoát trong Đạo Phật là gì ? Trước khi trả lời các câu hỏi trên chúng t a sẽ tìm hiểu và phân tích Tứ diệu đế vì đâylà giáo lý kinh điển củ a Phật giáo bao quát toàn bộ các vấn đề trên.  Tứ diệu đế: Tứ diệu đế hay còn gọi là tứ chân đế hay tứ thánh đế, là bài thuy ết pháp đầu tiên củaPhật sau khi thành đạo tại vư ờn Lộc giã cho năm từ khưu trư ớc kia đi theo Phật. Tứ đế là đạo lý căn bản của Thanh Văn Thừ a, đồng thời cũng là cơ sở của các thuyếtkhác trong giáo lý Phật. Tứ đế gồm có: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế. a. Khổ đế: Trong tứ đế, Phật đưa ra đầu tiên vấn đề khổ, rồi giảng cho ta thấy vì sao mà khổ ,phương pháp diệt khổ và con đường đi đến diệt khổ. Nói như thế có ngư ời hiểu lầm cho rằng đạo Phật chủ trương cuộc đ ời chỉ toàn làkhổ, và đạo Phật là đạo yếm thế. Thự c ra, đạo Phật nhìn cuộc đời một cách khách quan,không ru người ta vào một giấc mơ Niết Bàn hay cự c lạc và cũng không làm cho ngư ờita sợ hãi, chán nản bởi những đau khổ trong cuộc sống. Phật chỉ cho chúng ta nhận thứcsự vật, cuộc đời theo chân tư ớng của nó và chỉ dẫn cho chúng t a đi đến giải thoát. Danh từ Dukkha của tiếng Xantít ta thường dịch là k hổ là chư a thật hết nghĩa nênmới dẫn đến những hiểu lầm trên. Trong phép tướng duy thức có nói đến ba loại thụ: khổ thụ, lạc thụ, xả thụ. Như vậykhông phải chỉ có khổ thụ m à còn có lạc thụ. Đối với cảnh nghịch sinh ra khổ thụ nhưngđối với cảnh thuận thì sinh ra lạc thú. Các cảnh có thể làm cho người ta vui hoặc khổhoặc không vui, không khổ. Đạo phật không phủ nhận những cảm giác vui (lạc thú ) củacuộc đ ời m à còn phân tích ra nhiều hình thứ c vui. Nhưng những cái vui ấy, cũng nhưnhữ ng cái khổ ấy đều bao gồm trong danh từ Dukkha, vì những cái vui, cũng như nhữngcái khổ ấy đều là vô thường hư giả. Dù người tu hành chứng đư ợc những trạng thái thiền định cao siêu thì những lạc thúsiêu tho át ấy vẫn là Dukkha vì những ngư ời tu hành ấy chư a t hoát khỏi tam giới vôthường, hư giả. Khổ thụ và lạc thụ đều là Dukkha cả, do đó chúng ta phải diệt là diệt cái Dukkha ấychứ không phải là tránh khổ, tìm vui như thế gian thường hiểu, thường lầm. Theo cách phân tích khác Phật chia cái khổ ra làm 8 loại: 1, Sinh khổ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: