Danh mục

Tiểu luận: Phân tích phát triển và phát triển nông thôn, liên hệ thực tế ở địa phương

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 104.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Phân tích phát triển và phát triển nông thôn, liên hệ thực tế ở địa phương trình bày các nội dung chính: khái niệm cơ bản về phát triển và phát triển nông thôn, ý nghĩa và tầm quan trọng của sự phát triển và phát triển nông thôn, cơ sở đánh giá sự phát triển, liên hệ địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích phát triển và phát triển nông thôn, liên hệ thực tế ở địa phương TIỂU LUẬN: Phân tích phát triển và phát triển nông thôn, liên hệ thực tế ở địa phươngMục lục:I. Đặt vấn đề:II. Nội dung:1.Khái niệm cơ bản về phát triển và phát triển nông thôn.2.Ý nghĩa và tầm quan trọng của sự phát triển và phát triển nông thôn3.Cơ sở đánh giá sự phát triển4.Liên hệ địa phươngIII. Kết luậnIV.Tài liệu tham khảoI.Đặt vấn đề. Việt Nam đang đạt được sự phát triển chưa từng có trong lịch sửvới mức tăng trưởng kinh tế nhanh và mạnh mẽ, đi cùng với đó là tốcđộ đô thị hoá nhanh và sự bất bình đẳng đặc biệt giữa khu vực nôngthôn và thành thị. Tuy nhiên, với hơn 73% dân số sống ở vùng nôngthôn, sự phát triển trong quá khứ và hiện tại ở mức độ nào đó đã manglại lợi ích cho những người dân nông thôn bởi vì tỉ lệ nghèo đói đãgiảm xuống. Thậm chí mức độ phát triển cũng diễn ra không đồng đềungay trong chính khu vực nông thôn, đặc biệt là khu vực miền núi. Sảnxuất nông nghiệp, lâm nghiệp, và thuỷ sản ở khu vực nông thôn ViệtNam đang phải đối mặt với những thách thức khác, ví dụ như các tháchthức gặp phải khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổchức thương mại Thế giới (WTO). Những khó khăn vĩ mô đang cản trở sự phát triển khu vực nôngthôn nơi mà tỷ lệ nghèo đói và tỷ lệ thất nghiệp nông thôn cao, ônhiễm môi trường nghiêm trọng, diện tích đất nông nông nghiệp giảmdo quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá, dịch vụ nông thôn khôngphát triển kể cả giáo dục, y tế, sự hạn chế trong việc huy đông cácnguồn lực tài chính địa phương và hệ thống quản lý tài chính và chínhsách tài chính cho phát triển nông thôn coi người nông dân là trọng tâmcòn bất hợp lý. Để phát triển nông thôn đúng hướng, có cơ sở khoahọc, hợp logic và đảm bảo phát triển bền vững, thì trước hết phải hiểurõ được thế nào là phát triển và phát triển nông thôn. Phát triển nông thôn là một linh vực quan trọng và cấp thiết trongchiến lược phát triển kinh tế vả hiện đại hoá đất nước. Trong nhữngnăm gần đây, cùng với sự phát triển chung của cả nước, nông thônnước ta đã có sự đổi mới và phát triển khá toàn diện. Vấn đề nông thônvà phát triển nông thôn đang được Đảng và Nhà nước rất quan tâm, cảvề tổng kết lý luận, thực tiễn và đầu tư cho phát triển.II.Nội dung1.Khái niệm cơ bản về phát triển và phát triển nông thôn.1.1.Định nghĩa phát triển. Sự phát triển bao hàm nhiều vấn đề rộng lớn và phức tạp tuynhiên ta có thểđi đến một định nghĩa tổng quát. Phát triển là một quá trình thay đổi liên tục làm tăng trưởng mứcsống của con người và phân phối công bằng những thành quả tăngtrưởng trong xã hội (Raanan Weitz, 1995) Mục tiêu chung của phát triển là nâng cao các quyền lợi về kinhtế, chính trị, văn hoá, xã hội và quyền tự do công dân của mọi ngườidân, không phân biệt nam, nữ, các dân tộc, các tôn giáo, các chủng tộc,các quốc gia. Mục tiêu này không thay đổi nhiều kể từ đầu những năm1950 khi mà đa số các nước đang phát triển thoát khỏi chủ nghĩa thựcdân. Nếu những thành quả tăng trưởng trong xã hội không được phânphối công bằng, hệ thống giá trị của con người không được đảm bảothì sẽ dẫn đến những xung đột, những cuộc đấu tranh có thể xảy ralàm ngưng trệ sự phát triển hoặc đẩy lùi sự phát triển (Raanan Weitz, 1995).1.2.Khái niệm phát triển nông thôn1.2.1. Vùng nông thôn là gì? Đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về vấn đề nông thôn và đểhiểu vùng nông thôn là gì họ đã so sánh vùng nông thôn và vùng thànhthị theo các tiêu chí sau: -Theo chỉ tiêu mật độ dân số: Nông thôn là vùng có mật độ dânsố thấp hơn nhiều so với thành thị. Ví dụ: Mật độ dân số của tỉnh TháiNguyên năm 2001 phân theo khu vực (người/km2) như sau. Thành phốThái Nguyên 1.279, thị xã Sông Công 524, huyện Định Hoá 177, VõNhai 72, Phú Lương 293… (Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm2001). - Theo chỉ tiêu phát triển sản xuất hàng hoá: Sự phát triển sảnxuất hàng hoá ở thành thị cao hơn ở nông thôn. Tuy nhiên, sự phát triểnnày còn tuỳ thuộc vào chính sách, cơ chế của mỗi nước. -Nông thôn thường là nơi có phần lớn những người sống bằngnghề nông nghiệp. Nếu so sánh nông thôn và thành thị bằng một trong những chỉ tiêunày thì chỉ có thể nói lên một khía cạnh nào đó của vùng nông thôn. Đómới chỉ là cách nhìn đơn lẻ chưa toàn diện, chưa thể hiện hết đượcbản chất của vùng nông thôn. Vì vậy, để có cách nhìn tổng quát vềnông thôn, chúng ta tổng hợp các chỉ tiêu này và rút ra được một kháiniệm chung nhất về vùng nông thôn như sau: Nông thôn là vùng sinhsống, làm việc của cộng đồng chủ yếu là nông dân, là nơi có mật độdân cư thấp, môi trường chủ yếu là thiên nhiên, cơ sở hạ tầng kémphát triển, tiếp cận thị trường và sản xuất hàng hoá thấp.1.2.2. Các quan điểm phát triển nông thôn Phát triển nông thôn là vấn đề được nhiều nước cũng như cả thếgiới q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: