Tiểu luận: Phân tích thất bại trong chiến lược Marketing cho sản phẩm bia Laser của tập đoàn Tân Hiệp Phát
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 404.19 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thị trường bia Việt Nam vốn vẫn được đánh giá là một thị trường đầy tiềm năng khi mà con số tiêu thụ vẫn còn rất khiêm tốn so với mức trung bình của nhiều nước trên thế giới, chỉ 18 lít / người / năm ước tính chỉ bằng khoảng ½ so với mức trung bình của Hàn Quốc và khoảng 1/6 – 1/7 đối với các nước như Iceland, Séc hay Đức. Chính vì thế nên không chỉ các đại gia nước ngoài mà thậm chí nhiều đại gia của ngành bia rượu nước giải khát trong nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích thất bại trong chiến lược Marketing cho sản phẩm bia Laser của tập đoàn Tân Hiệp Phát BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA .... Tiểu luậnPhân tích thất bại trong chiến lược Marketing cho sản phẩm bia Laser của tập đoàn Tân Hiệp Phát BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA .... Tiểu luậnPhân tích thất bại trong chiến lược Marketing cho sản phẩm bia Laser của tập đoàn Tân Hiệp Phát Nhóm 7 Phân tích thất bại trong chiến lược Marketing cho sản phẩm bia Laser của tập đoàn Tân Hiệp Phát LỜI MỞ ĐẦU ---o0o--- Thị trường bia Việt Nam vốn vẫn được đánh giá là một thị trường đầy tiềmnăng khi mà con số tiêu thụ vẫn còn rất khiêm tốn so với mức trung bình của nhiềunước trên thế giới, chỉ 18 lít / người / năm ước tính chỉ bằng khoảng ½ so với mứctrung bình của Hàn Quốc và khoảng 1/6 – 1/7 đối với các nước như Iceland, Séchay Đức. Chính vì thế nên không chỉ các đại gia nước ngoài mà thậm chí nhiều đạigia của ngành bia rượu nước giải khát trong nước cũng mong muốn gia nhập thịtrường đầy tiềm năng này nhằm tìm kiếm những khoản lợi nhuận kếch sù. Các kết quả nghiên cứu thị trường đã chia ngành công nghiệp bia Việt Namthành 3 giai đoạn: thập niên 1990 là thời điểm khởi động của các thương hiệu bia.Trong khoảng 5 năm đầu của thế kỷ 21, ngành bia bước sang giai đoạn “vượtchướng ngại vật” và hiện nay đang tăng tốc. Tuy nhiên, ngành công nghiệp này sẽkhông có giây phút “về đích” vì đây là một cuộc chiến rất khốc liệt và không phảikẻ khổng lồ nào cũng có thể chiến thắng ở tất cả các mặt trận. Bên cạnh sự thốngtrị phân khúc cao cấp của nhãn hàng Heineken ( thuộc VBL – liên doanh giữa Nhàmáy Bia Việt Nam và tập đoàn APB ) hay phân khúc phổ thông của nhãn hàngSabeco ( thuộc Tổng công ty bia rượu và nước giải khát Sài Gòn ) , cuộc chiếnnhằm tranh giành thị phần bia tại thị trường Việt Nam cũng chứng kiến nhiều sựthất bại đau đớn của các tên tuổi khác. Có thể kể ra như trường hợp của bia BGI(thuộc sở hữu của Castel Group, Pháp), bia “ kiểu Úc ” Fosters (Tập đoàn Fosters),hay “cuộc chia tay tức tưởi” của sản phẩm Laser (thuộc tập đoàn Tân Hiệp Phát). Sự thất bại của Laser đã trở thành một bài học đắt giá không chỉ cho cácdoanh nghiệp cùng ngành mà còn cho nhiều chuyên gia Marketing khác. Chính vì -3- Nhóm 7 Phân tích thất bại trong chiến lược Marketing cho sản phẩm bia Laser của tập đoàn Tân Hiệp Phátvậy, trong phạm vi của bài nghiên cứu mang tên “Phân tích thất bại trong chiếnlược Marketing cho sản phẩm bia Laser của tập đoàn Tân Hiệp Phát”, người viếtmong muốn mang đến cho người đọc những ý hiểu khái quát về những nguyênnhân chính dẫn đến thất bại cay đắng của sản phẩm này. Nội dung của bài nghiên cứu được chia làm 3 phần chủ yếu: 1. Tìm hiểu những lý thuyết chung về marketing. 2. Giới thiệu về tập đoàn Tân Hiệp Phát cũng như giới thiệu tổng quan về thị trường Bia Việt Nam. 3. Phân tích nguyên nhân thất bại của bia Laser. Lĩnh vực marketing là một lĩnh vực khá rộng lớn và phức tạp vì thế trongquá trình nghiên cứu không tránh khỏi việc đưa vào những ý kiến đánh giá mangtính chủ quan, vì vậy nhóm nghiên cứu mong muốn nhận được những ý kiến đónggóp chân thành của người đọc. Xin chân thành cảm ơn! -4- Nhóm 7 Phân tích thất bại trong chiến lược Marketing cho sản phẩm bia Laser của tập đoàn Tân Hiệp PhátCHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MARKETING -------o0o-------1.Quá trình hình thành và phát triển của Marketing Vào cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX, thuật ngữ marketing đã xuất hiện lần đầutiên tại Mỹ và kể từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ 2, hoạt động này đã bắt đầuphát triển sâu rộng đồng thời có những bước tiến nhảy vọt để trở thành một lĩnhvực khoa học phổ biến như ngày nay. Marketing đã lan truyền sang Nhật bản vàTây Âu vào những năm 50 - 60, đồng thời lan truyền sang các nước Đông Âu vàonhững năm 60 - 70 của thế kỷ XIX. Marketing được phổ cập tại Việt Nam vào đầu thập kỷ 90 khi nền kinh tế kếhoạch tập trung đang chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hộichủ nghĩa. Ngày nay marketing đã trở thành 1 ngành khoa học được nghiên cứu và vậndụng rộng rãi trên thế giới. Hiện trong các tác phẩm về marketing trên thế giới có khoảng 2000 địnhnghĩa về thuật ngữ này tuy nhiên phổ biến nhất vẫn là khái niệm về marketing theoquan điểm của Philip Kotler: “ Marketing – đó là một hình thức hoạt động của conngười hướng vào việc đáp ứng những nhu cầu thông qua trao đổi.” Như vậy, thông qua quá trình phát triển sản xuất hàng hoá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích thất bại trong chiến lược Marketing cho sản phẩm bia Laser của tập đoàn Tân Hiệp Phát BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA .... Tiểu luậnPhân tích thất bại trong chiến lược Marketing cho sản phẩm bia Laser của tập đoàn Tân Hiệp Phát BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA .... Tiểu luậnPhân tích thất bại trong chiến lược Marketing cho sản phẩm bia Laser của tập đoàn Tân Hiệp Phát Nhóm 7 Phân tích thất bại trong chiến lược Marketing cho sản phẩm bia Laser của tập đoàn Tân Hiệp Phát LỜI MỞ ĐẦU ---o0o--- Thị trường bia Việt Nam vốn vẫn được đánh giá là một thị trường đầy tiềmnăng khi mà con số tiêu thụ vẫn còn rất khiêm tốn so với mức trung bình của nhiềunước trên thế giới, chỉ 18 lít / người / năm ước tính chỉ bằng khoảng ½ so với mứctrung bình của Hàn Quốc và khoảng 1/6 – 1/7 đối với các nước như Iceland, Séchay Đức. Chính vì thế nên không chỉ các đại gia nước ngoài mà thậm chí nhiều đạigia của ngành bia rượu nước giải khát trong nước cũng mong muốn gia nhập thịtrường đầy tiềm năng này nhằm tìm kiếm những khoản lợi nhuận kếch sù. Các kết quả nghiên cứu thị trường đã chia ngành công nghiệp bia Việt Namthành 3 giai đoạn: thập niên 1990 là thời điểm khởi động của các thương hiệu bia.Trong khoảng 5 năm đầu của thế kỷ 21, ngành bia bước sang giai đoạn “vượtchướng ngại vật” và hiện nay đang tăng tốc. Tuy nhiên, ngành công nghiệp này sẽkhông có giây phút “về đích” vì đây là một cuộc chiến rất khốc liệt và không phảikẻ khổng lồ nào cũng có thể chiến thắng ở tất cả các mặt trận. Bên cạnh sự thốngtrị phân khúc cao cấp của nhãn hàng Heineken ( thuộc VBL – liên doanh giữa Nhàmáy Bia Việt Nam và tập đoàn APB ) hay phân khúc phổ thông của nhãn hàngSabeco ( thuộc Tổng công ty bia rượu và nước giải khát Sài Gòn ) , cuộc chiếnnhằm tranh giành thị phần bia tại thị trường Việt Nam cũng chứng kiến nhiều sựthất bại đau đớn của các tên tuổi khác. Có thể kể ra như trường hợp của bia BGI(thuộc sở hữu của Castel Group, Pháp), bia “ kiểu Úc ” Fosters (Tập đoàn Fosters),hay “cuộc chia tay tức tưởi” của sản phẩm Laser (thuộc tập đoàn Tân Hiệp Phát). Sự thất bại của Laser đã trở thành một bài học đắt giá không chỉ cho cácdoanh nghiệp cùng ngành mà còn cho nhiều chuyên gia Marketing khác. Chính vì -3- Nhóm 7 Phân tích thất bại trong chiến lược Marketing cho sản phẩm bia Laser của tập đoàn Tân Hiệp Phátvậy, trong phạm vi của bài nghiên cứu mang tên “Phân tích thất bại trong chiếnlược Marketing cho sản phẩm bia Laser của tập đoàn Tân Hiệp Phát”, người viếtmong muốn mang đến cho người đọc những ý hiểu khái quát về những nguyênnhân chính dẫn đến thất bại cay đắng của sản phẩm này. Nội dung của bài nghiên cứu được chia làm 3 phần chủ yếu: 1. Tìm hiểu những lý thuyết chung về marketing. 2. Giới thiệu về tập đoàn Tân Hiệp Phát cũng như giới thiệu tổng quan về thị trường Bia Việt Nam. 3. Phân tích nguyên nhân thất bại của bia Laser. Lĩnh vực marketing là một lĩnh vực khá rộng lớn và phức tạp vì thế trongquá trình nghiên cứu không tránh khỏi việc đưa vào những ý kiến đánh giá mangtính chủ quan, vì vậy nhóm nghiên cứu mong muốn nhận được những ý kiến đónggóp chân thành của người đọc. Xin chân thành cảm ơn! -4- Nhóm 7 Phân tích thất bại trong chiến lược Marketing cho sản phẩm bia Laser của tập đoàn Tân Hiệp PhátCHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MARKETING -------o0o-------1.Quá trình hình thành và phát triển của Marketing Vào cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX, thuật ngữ marketing đã xuất hiện lần đầutiên tại Mỹ và kể từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ 2, hoạt động này đã bắt đầuphát triển sâu rộng đồng thời có những bước tiến nhảy vọt để trở thành một lĩnhvực khoa học phổ biến như ngày nay. Marketing đã lan truyền sang Nhật bản vàTây Âu vào những năm 50 - 60, đồng thời lan truyền sang các nước Đông Âu vàonhững năm 60 - 70 của thế kỷ XIX. Marketing được phổ cập tại Việt Nam vào đầu thập kỷ 90 khi nền kinh tế kếhoạch tập trung đang chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hộichủ nghĩa. Ngày nay marketing đã trở thành 1 ngành khoa học được nghiên cứu và vậndụng rộng rãi trên thế giới. Hiện trong các tác phẩm về marketing trên thế giới có khoảng 2000 địnhnghĩa về thuật ngữ này tuy nhiên phổ biến nhất vẫn là khái niệm về marketing theoquan điểm của Philip Kotler: “ Marketing – đó là một hình thức hoạt động của conngười hướng vào việc đáp ứng những nhu cầu thông qua trao đổi.” Như vậy, thông qua quá trình phát triển sản xuất hàng hoá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tập đoàn Tân Hiệp Phát sản phẩm bia Laser tiểu luận quản trị marketing kinh doanh tiếp thị internet marketing marketing trong kinh doanhTài liệu liên quan:
-
22 trang 669 1 0
-
28 trang 542 0 0
-
6 trang 402 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 382 0 0 -
Tiểu luận: Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio
25 trang 370 0 0 -
59 trang 351 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 315 0 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 306 0 0 -
Tiểu luận: Định vị thị trường Piaggio ở Việt Nam
29 trang 305 0 0