Tiểu luận: Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 85.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận với đề tài "Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó" trình bày vấn đề cơ bản của triết học và tư tưởng triết học của Hêghen và Phoi ơbắc và nguồn gốc ra đời của Triết học Mácxít.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó LỜI MỞ ĐẦU Triết học ra đời và phát triển cho đến nay đã có lịch sử gần 3000năm. Sự phát triển những tư tưởng triết học của nhân loại là một quá trìnhkhông đơn giản. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và ch ủ nghĩa duytâm, và gắn với nó là cuộc đấu tranh giữa các ph ương pháp nh ận th ứchiện thực – phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình - tuy là cáitrục xuyên suốt lịch sử triết học, làm nên cái “logic nội tại khách quan”của sự phát triển, song lịch sử diễn biến của nó lại hết sức phức tạp. Triết học Mác là một hệ thống triết học khoa học và cách mạng,chính vì vậy nó đã trở thành thế giới quan và phương pháp luận khoa h ọccủa giai cấp công nhân và nhân loại tiến bộ trong th ời đại m ới. Tri ết h ọcMác đã kế thừa những tinh hoa, từ đó đưa ra những nguyên lý khoa h ọcgiúp con người nhân thức đúng và cải tạo thế giới. Sự ra đời triết học Mác tạo nên sự biến đổi có ý nghĩa cách mạngtrong lịch sử phát triển triết học của nhân loại. C.Mác và Ph.Ăngghen đãkế thừa một cách có phê phán những thành tựu tư duy nhân lo ại, sáng t ạonên chủ nghĩa duy vật triết học triệt để, không điều hoà với chủ nghĩa duytâm và phép siêu hình. Để xây triết học duy vật biện chứng, Mác đã phảicải cả chủ nghĩa duy vật cũ và cả phép biện chứng duy tâm của Hêghen.Đó là một cuộc cách mạng thật sự trong học thuyết về xã hội, một trongnhững yếu tố chủ yếu của bước ngoặt cách mạng mà Mác và Ăngghen đãthực hiện trong triết học. Vì vậy em nghiên cứu vấn đề “Phân tích thựcchất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghenthực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó” cho bài tiểu luận của mình. NỘI DUNG 1. Vấn đề cơ bản của triết học Triết học là hệ thống những quan điểm chung về thế giới, nó xuấthiện vào thời kỳ phát sinh và phát triển của xã hội chi ếm h ữu nô l ệ ở th ờicổ đại, vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước công nguyên vớinhững thành tựu rực rỡ trong các nền triết học cổ đại ở Trung Quốc, ấnĐộ và Hy Lạp. Trong gần 3000 năm tồn tại và phát triển, triết h ọc có nhi ều trườngphái và hệ thống khác nhau. Các hệ thống và trường phái đó ph ản ánhtrình độ phát triển về kinh tế – xã hội, chính trị và trình độ phát tri ển c ủacác tri thức khoa học tự nhiên của các nước. Lẽ đương nhiên, sự phản ánhđó tuỳ thuộc vào lập trường của các giai cấp nhất định. Khi nghiên cứu các hệ thống, các trường phái triết học, chủ nghĩaMác cho rằng, vấn đế quan trọng hàng đầu, “vấn đề cơ bản lớn” hay“vấn đề tối cao” của triết học là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại,giữa tinh thần và thế giới tự nhiên. Vấn đề cơ bản của triết học có haimặt: Thứ nhất, giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau vàcái nào quyết định? Thứ hai, ý thức của chúng ta có thể phản ánh trung th ực thế gi ớikhách quan không? Hay nói một cách khác, con người có khả năng nhậnthức thế giới hay không? Vấn đề quan hệ giữa tồn tại và tư duy hay giữa vật chất và ý th ứclà vấn đề cơ bản trong tất cả vấn đề mà triết học tập trung giải quyết.Bởi vì, một là, đó là vấn đề triết học rộng nhất, chung nhất; hai là, n ếukhông giải quyết được vấn đề này thì không thể tiếp tục giải quy ết cácvấn đề khác, những vấn đề ít chung hơn; ba là, giải quyết vấn đề này nhưthế nào sẽ quyết định tính chất của thế giới quan của các nhà triết học.Và thế giới quan ấy là cơ sở tạo ra phương hướng để xem xét và giảiquyết tất cả những vấn đề còn lại. Các học thuy ết triết h ọc đ ược chiathành hai trào lưu cơ bản: duy vật hay duy tâm, điều đó tuỳ thu ộc vào vi ệcgiải quyết vấn đề cơ bản này. Các hệ thống triết học thừa nhận tồn tại, tự nhiên, vật chất là cái cótrước; ý thức, tinh thần, tư duy là cái có sau, đó là ch ủ nghĩa duy v ật. Còncác hệ thống triết học coi ý thức là cái có trước, tồn tại là cái có sau là tràolưu duy tâm. Việc xem xét và giải quyết vấn đề cơ bản của triết học làtiêu chuẩn khoa học duy nhất để xác định các học thuyết triết học đã,đang và sẽ tồn tại là thuộc trào lưu nào: duy tâm hay duy vật. Các trào lưu cơ bản trong triết học – chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩaduy tâm – luôn luôn đấu tranh với nhau. Cuộc đấu tranh giữa các trào lưutriết học là biểu hiện về mặt tư tưởng của cuộc đấu tranh giai c ấp vàphản ánh tồn tại xã hội của các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội. Thôngthường, chủ nghĩa duy vật là biểu hiện về mặt triết học c ủa h ệ tư t ưởngcác giai cáp và các tầng lớp tiến bộ, các lực lượng xã h ội quan tâm đ ến s ựphát triển xã hội. Chủ nghĩa duy tâm là biểu hiện về mặt triết học của cácgiai cấp, các nhóm xã hội bảo thủ, các đảng phái chính trị phản động,không quan tâm đến sự phát triển xã hội. Các nhà duy vật với t ư cách làcác nhà tư tưởng của các lực lượng xã hội tiến bộ thường lấy nhữngthành tựu, kết quả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó LỜI MỞ ĐẦU Triết học ra đời và phát triển cho đến nay đã có lịch sử gần 3000năm. Sự phát triển những tư tưởng triết học của nhân loại là một quá trìnhkhông đơn giản. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và ch ủ nghĩa duytâm, và gắn với nó là cuộc đấu tranh giữa các ph ương pháp nh ận th ứchiện thực – phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình - tuy là cáitrục xuyên suốt lịch sử triết học, làm nên cái “logic nội tại khách quan”của sự phát triển, song lịch sử diễn biến của nó lại hết sức phức tạp. Triết học Mác là một hệ thống triết học khoa học và cách mạng,chính vì vậy nó đã trở thành thế giới quan và phương pháp luận khoa h ọccủa giai cấp công nhân và nhân loại tiến bộ trong th ời đại m ới. Tri ết h ọcMác đã kế thừa những tinh hoa, từ đó đưa ra những nguyên lý khoa h ọcgiúp con người nhân thức đúng và cải tạo thế giới. Sự ra đời triết học Mác tạo nên sự biến đổi có ý nghĩa cách mạngtrong lịch sử phát triển triết học của nhân loại. C.Mác và Ph.Ăngghen đãkế thừa một cách có phê phán những thành tựu tư duy nhân lo ại, sáng t ạonên chủ nghĩa duy vật triết học triệt để, không điều hoà với chủ nghĩa duytâm và phép siêu hình. Để xây triết học duy vật biện chứng, Mác đã phảicải cả chủ nghĩa duy vật cũ và cả phép biện chứng duy tâm của Hêghen.Đó là một cuộc cách mạng thật sự trong học thuyết về xã hội, một trongnhững yếu tố chủ yếu của bước ngoặt cách mạng mà Mác và Ăngghen đãthực hiện trong triết học. Vì vậy em nghiên cứu vấn đề “Phân tích thựcchất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghenthực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó” cho bài tiểu luận của mình. NỘI DUNG 1. Vấn đề cơ bản của triết học Triết học là hệ thống những quan điểm chung về thế giới, nó xuấthiện vào thời kỳ phát sinh và phát triển của xã hội chi ếm h ữu nô l ệ ở th ờicổ đại, vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước công nguyên vớinhững thành tựu rực rỡ trong các nền triết học cổ đại ở Trung Quốc, ấnĐộ và Hy Lạp. Trong gần 3000 năm tồn tại và phát triển, triết h ọc có nhi ều trườngphái và hệ thống khác nhau. Các hệ thống và trường phái đó ph ản ánhtrình độ phát triển về kinh tế – xã hội, chính trị và trình độ phát tri ển c ủacác tri thức khoa học tự nhiên của các nước. Lẽ đương nhiên, sự phản ánhđó tuỳ thuộc vào lập trường của các giai cấp nhất định. Khi nghiên cứu các hệ thống, các trường phái triết học, chủ nghĩaMác cho rằng, vấn đế quan trọng hàng đầu, “vấn đề cơ bản lớn” hay“vấn đề tối cao” của triết học là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại,giữa tinh thần và thế giới tự nhiên. Vấn đề cơ bản của triết học có haimặt: Thứ nhất, giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau vàcái nào quyết định? Thứ hai, ý thức của chúng ta có thể phản ánh trung th ực thế gi ớikhách quan không? Hay nói một cách khác, con người có khả năng nhậnthức thế giới hay không? Vấn đề quan hệ giữa tồn tại và tư duy hay giữa vật chất và ý th ứclà vấn đề cơ bản trong tất cả vấn đề mà triết học tập trung giải quyết.Bởi vì, một là, đó là vấn đề triết học rộng nhất, chung nhất; hai là, n ếukhông giải quyết được vấn đề này thì không thể tiếp tục giải quy ết cácvấn đề khác, những vấn đề ít chung hơn; ba là, giải quyết vấn đề này nhưthế nào sẽ quyết định tính chất của thế giới quan của các nhà triết học.Và thế giới quan ấy là cơ sở tạo ra phương hướng để xem xét và giảiquyết tất cả những vấn đề còn lại. Các học thuy ết triết h ọc đ ược chiathành hai trào lưu cơ bản: duy vật hay duy tâm, điều đó tuỳ thu ộc vào vi ệcgiải quyết vấn đề cơ bản này. Các hệ thống triết học thừa nhận tồn tại, tự nhiên, vật chất là cái cótrước; ý thức, tinh thần, tư duy là cái có sau, đó là ch ủ nghĩa duy v ật. Còncác hệ thống triết học coi ý thức là cái có trước, tồn tại là cái có sau là tràolưu duy tâm. Việc xem xét và giải quyết vấn đề cơ bản của triết học làtiêu chuẩn khoa học duy nhất để xác định các học thuyết triết học đã,đang và sẽ tồn tại là thuộc trào lưu nào: duy tâm hay duy vật. Các trào lưu cơ bản trong triết học – chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩaduy tâm – luôn luôn đấu tranh với nhau. Cuộc đấu tranh giữa các trào lưutriết học là biểu hiện về mặt tư tưởng của cuộc đấu tranh giai c ấp vàphản ánh tồn tại xã hội của các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội. Thôngthường, chủ nghĩa duy vật là biểu hiện về mặt triết học c ủa h ệ tư t ưởngcác giai cáp và các tầng lớp tiến bộ, các lực lượng xã h ội quan tâm đ ến s ựphát triển xã hội. Chủ nghĩa duy tâm là biểu hiện về mặt triết học của cácgiai cấp, các nhóm xã hội bảo thủ, các đảng phái chính trị phản động,không quan tâm đến sự phát triển xã hội. Các nhà duy vật với t ư cách làcác nhà tư tưởng của các lực lượng xã hội tiến bộ thường lấy nhữngthành tựu, kết quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh tế chính trị Tiểu luận Mác Lênin Đề tài triết học Tiểu luận triết học Phân tích triết học Mác-Lênin Đề tài triết học Mác - ĂngghenGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 347 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 241 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 235 0 0 -
20 trang 235 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 200 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 186 0 0 -
23 trang 166 0 0
-
29 trang 158 0 0
-
23 trang 154 0 0