Tiểu luận: Phân tích triển vọng công ty
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 393.84 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích triển vọng công ty nhằm trình bày về lý thuyết cơ bản phân tích triển vọng, khái niệm phân tích triển vọng, ý nghĩa phân tích triển vọng doanh nghiệp, mục tiêu phân tích triển vọng doanh nghiệp, chiến lược phát triển của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích triển vọng công tyNhóm 4 lớp TCDN Đêm 4- K22 Tiểu luận PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG CÔNG TY 1Nhóm 4 lớp TCDN Đêm 4- K22I. Lý thuyết cơ bản phân tích triển vọng1. Khái niệm phân tích triển vọng: Phân tích triển vọng là việc dự phóng những thành quả trong tương lai – thông thường là thunhập, dòng tiền hay cả hai. Phân tích này sử dụng phân tích kế toán, phân tích tài chính, phântích môi trường và chiến lược kinh doanh. Kết quả của phân tích triển vọng là một tập hợp nhữngthành quả trong tương lai được sử dụng để ước lượng giá trị doanh nghiệp.2. Ý nghĩa phân tích triển vọng doanh nghiệp: 2.1 Đối với doanh nghiệp: - Là công cụ phân tích năng lực tài chính (quy mô vốn và tài sản, khả năng trả nợ và đầu tư..)và những giá trị tương lai (doanh thu, lợi nhuận…) có thể đạt được của doanh nghiệp. - Kiểm tra tính khả thi của các kế hoạch, chiến lược công ty đang thực hiện. - Là sự cam kết nhắm đến mục tiêu đã đề ra theo những mốc thời gian cụ thể đã thiết lập. - Bản dự phóng tài chính cho ta một công cụ nhận phản hồi và điều chỉnh. Bản chất của dựphóng là những dự kiến trong tương lai, sai lệch, điều chỉnh là không thể tránh khỏi, thậm chínhững sai lệch còn tốt ở khía cạnh nó cung cấp những tín hiệu cảnh báo cho ta về các vấn đềtiềm tàng có khả năng phát sinh. Khi có sai lệch khỏi các thông số đã tính toán, dự phóng chophép ta xác định chính xác tác động tài chính của những sai lệch cũng như ảnh hưởng của cáchành động điều chỉnh. Nhờ có dự báo thường xuyên và kịp thời, các nhà quản trị doanh nghiệpcó khả năng kịp thời đưa ra những biện pháp điều chỉnh các hoạt động kinh tế của đơn vị mìnhnhằm thu được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất. - Dự phóng được chuẩn bị tốt là công cụ để dự báo các vấn đề có thể phát sinh. Chẳng hạnnếu doanh nghiệp tăng trưởng quá nhanh làm phát sinh hiện tượng thiếu hụt tiền mặt do có nhiềuhàng trong kho hoặc do lượng tiền bị ứ trong các tài khoản phải thu quá lớn,... những điểm nàysẽ được phản ánh toàn bộ và chi tiết trong kế hoạch kinh doanh. Nếu doanh thu hay chi phí nămsau phụ thuộc vào một thông số quan trọng trong năm trước đó thì quan hệ này sẽ được mô tả chitiết trong phần giả thiết mô hình. - Dự phóng giúp hoạch định và quản trị hoạt động vận hành của doanh nghiệp, đảm bảo doanhnghiệp đi đúng hướng và hạn chế rủi ro đối mặt với những khó khăn tài chính có khả năng lườngtrước, tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. 2Nhóm 4 lớp TCDN Đêm 4- K22 2.1 Đối với nhà đầu tư: - Phân tích triển vọng sẽ giúp cho nhà đầu tư có cái nhìn sâu và chi tiết vào năng lực hiện tạicũng như tiềm năng kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn thế nữa, kết quả tính toán tốt trong bảndự báo là những thông số rất tốt cho các phân tích mở rộng về doanh nghiệp. Tuỳ theo khẩu vịcủa nhà đầu tư mà họ sẽ có chiến lược cho từng doanh nghiệp mà mình phân tích. - Phân tích triển vọng hữu ích đối chủ nợ trong việc đánh giá khả năng đáp ứng các yêu cầutrả nợ của doanh nghiệp. Đặc biệt là đối với chủ nợ cho vay dài hạn (Ngân Hàng), họ quan tâmđến tiềm năng triển vọng của doanh nghiệp bởi vì khả năng sinh lợi trong dài hạn quyết định đếnviệc có nên tiếp tục cho vay nữa hay không?3. Mục tiêu phân tích triển vọng doanh nghiệp:3.1. Mục tiêu: - Đánh giá doanh nghiệp có tiềm năng triển vọng không? - Lập dự phóng các báo cáo tài chính để doanh nghiệp biết được trong tương lai ra sao? - Đưa ra các dự báo trong ngắn hạn và trong dài hạn như thế nào? - Định giá giá trị doanh nghiệp. 3.2. Các yếu tố tác động a. Các yếu tố bên ngoài: + Yếu tố xã hội và xu thế hội nhập kinh tế: - M ức độ kỳ vọng về hoạt động kinh tế vĩ mô, mức tăng trưởng chung của nền kinh tế trongnhững năm vừa qua và trong tương lai. - Chu kỳ của nền kinh tế. - Dự đoán ảnh hưởng của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đến môi trường phát triểncủa ngành. Trong một nền kinh tế thu hẹp các doanh nghiệp hoạt động khó khăn hơn nhiều sovới một nền kinh tế đang mở rộng. - Tâm lý bi quan và lạc quan của người tiêu dùng và nhà sản xuất về nền kinh tế là yếu tốquan trọng ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp. + Yếu tố tự nhiên: - Các yếu tố dự báo về điều kiện tự nhiên bất thường (thiên tai, lũ lụt, hạn hán,…) tác độngđến hoạt động của doanh nghiệp như thế nào. 3Nhóm 4 lớp TCDN Đêm 4- K22 - Để chủ động đối phó với các yếu tố tự nhiên, phải tính đến các yếu tố tự nhiên ảnh hưởngđến triển vọng hoạt động của doanh nghiệp thông quan phân tích, dự báo của bản thân doanhnghiệp và đánh giá của các cơ quan chuyên môn. + Các yếu tố thuộc về vi mô ngành: - Các đối thủ cạnh tranh trong ngành - Dự báo về triển vọng p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích triển vọng công tyNhóm 4 lớp TCDN Đêm 4- K22 Tiểu luận PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG CÔNG TY 1Nhóm 4 lớp TCDN Đêm 4- K22I. Lý thuyết cơ bản phân tích triển vọng1. Khái niệm phân tích triển vọng: Phân tích triển vọng là việc dự phóng những thành quả trong tương lai – thông thường là thunhập, dòng tiền hay cả hai. Phân tích này sử dụng phân tích kế toán, phân tích tài chính, phântích môi trường và chiến lược kinh doanh. Kết quả của phân tích triển vọng là một tập hợp nhữngthành quả trong tương lai được sử dụng để ước lượng giá trị doanh nghiệp.2. Ý nghĩa phân tích triển vọng doanh nghiệp: 2.1 Đối với doanh nghiệp: - Là công cụ phân tích năng lực tài chính (quy mô vốn và tài sản, khả năng trả nợ và đầu tư..)và những giá trị tương lai (doanh thu, lợi nhuận…) có thể đạt được của doanh nghiệp. - Kiểm tra tính khả thi của các kế hoạch, chiến lược công ty đang thực hiện. - Là sự cam kết nhắm đến mục tiêu đã đề ra theo những mốc thời gian cụ thể đã thiết lập. - Bản dự phóng tài chính cho ta một công cụ nhận phản hồi và điều chỉnh. Bản chất của dựphóng là những dự kiến trong tương lai, sai lệch, điều chỉnh là không thể tránh khỏi, thậm chínhững sai lệch còn tốt ở khía cạnh nó cung cấp những tín hiệu cảnh báo cho ta về các vấn đềtiềm tàng có khả năng phát sinh. Khi có sai lệch khỏi các thông số đã tính toán, dự phóng chophép ta xác định chính xác tác động tài chính của những sai lệch cũng như ảnh hưởng của cáchành động điều chỉnh. Nhờ có dự báo thường xuyên và kịp thời, các nhà quản trị doanh nghiệpcó khả năng kịp thời đưa ra những biện pháp điều chỉnh các hoạt động kinh tế của đơn vị mìnhnhằm thu được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất. - Dự phóng được chuẩn bị tốt là công cụ để dự báo các vấn đề có thể phát sinh. Chẳng hạnnếu doanh nghiệp tăng trưởng quá nhanh làm phát sinh hiện tượng thiếu hụt tiền mặt do có nhiềuhàng trong kho hoặc do lượng tiền bị ứ trong các tài khoản phải thu quá lớn,... những điểm nàysẽ được phản ánh toàn bộ và chi tiết trong kế hoạch kinh doanh. Nếu doanh thu hay chi phí nămsau phụ thuộc vào một thông số quan trọng trong năm trước đó thì quan hệ này sẽ được mô tả chitiết trong phần giả thiết mô hình. - Dự phóng giúp hoạch định và quản trị hoạt động vận hành của doanh nghiệp, đảm bảo doanhnghiệp đi đúng hướng và hạn chế rủi ro đối mặt với những khó khăn tài chính có khả năng lườngtrước, tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. 2Nhóm 4 lớp TCDN Đêm 4- K22 2.1 Đối với nhà đầu tư: - Phân tích triển vọng sẽ giúp cho nhà đầu tư có cái nhìn sâu và chi tiết vào năng lực hiện tạicũng như tiềm năng kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn thế nữa, kết quả tính toán tốt trong bảndự báo là những thông số rất tốt cho các phân tích mở rộng về doanh nghiệp. Tuỳ theo khẩu vịcủa nhà đầu tư mà họ sẽ có chiến lược cho từng doanh nghiệp mà mình phân tích. - Phân tích triển vọng hữu ích đối chủ nợ trong việc đánh giá khả năng đáp ứng các yêu cầutrả nợ của doanh nghiệp. Đặc biệt là đối với chủ nợ cho vay dài hạn (Ngân Hàng), họ quan tâmđến tiềm năng triển vọng của doanh nghiệp bởi vì khả năng sinh lợi trong dài hạn quyết định đếnviệc có nên tiếp tục cho vay nữa hay không?3. Mục tiêu phân tích triển vọng doanh nghiệp:3.1. Mục tiêu: - Đánh giá doanh nghiệp có tiềm năng triển vọng không? - Lập dự phóng các báo cáo tài chính để doanh nghiệp biết được trong tương lai ra sao? - Đưa ra các dự báo trong ngắn hạn và trong dài hạn như thế nào? - Định giá giá trị doanh nghiệp. 3.2. Các yếu tố tác động a. Các yếu tố bên ngoài: + Yếu tố xã hội và xu thế hội nhập kinh tế: - M ức độ kỳ vọng về hoạt động kinh tế vĩ mô, mức tăng trưởng chung của nền kinh tế trongnhững năm vừa qua và trong tương lai. - Chu kỳ của nền kinh tế. - Dự đoán ảnh hưởng của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đến môi trường phát triểncủa ngành. Trong một nền kinh tế thu hẹp các doanh nghiệp hoạt động khó khăn hơn nhiều sovới một nền kinh tế đang mở rộng. - Tâm lý bi quan và lạc quan của người tiêu dùng và nhà sản xuất về nền kinh tế là yếu tốquan trọng ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp. + Yếu tố tự nhiên: - Các yếu tố dự báo về điều kiện tự nhiên bất thường (thiên tai, lũ lụt, hạn hán,…) tác độngđến hoạt động của doanh nghiệp như thế nào. 3Nhóm 4 lớp TCDN Đêm 4- K22 - Để chủ động đối phó với các yếu tố tự nhiên, phải tính đến các yếu tố tự nhiên ảnh hưởngđến triển vọng hoạt động của doanh nghiệp thông quan phân tích, dự báo của bản thân doanhnghiệp và đánh giá của các cơ quan chuyên môn. + Các yếu tố thuộc về vi mô ngành: - Các đối thủ cạnh tranh trong ngành - Dự báo về triển vọng p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích triển vọng công ty Phân tích triển vọng Phân tích triển vọng doanh nghiệp Tiểu luận quản trị kinh doanh Quản trị điều hành Tiểu luận quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình: Tại sao nhân viên lại chống lại sự thay đổi
20 trang 244 0 0 -
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 216 0 0 -
22 trang 194 0 0
-
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 177 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 163 0 0 -
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 160 0 0 -
7 trang 154 0 0
-
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 149 0 0 -
Tiểu luận: Chiến lược phát triển sản phẩm của Công ty Cổ Phần Phần mềm ABC
21 trang 139 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết chuỗi cung ứng (áp dụng tại công ty Vinamilk)
18 trang 137 0 0