Tiểu luận: Phân tích tư bản cố định và tư bản lưu động. Căn cứ và ý nghĩa phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động? Ý nghĩa nghiên cứu
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 442.84 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trong quá trình sản xuất của tư bản, các bộ phận tư bản chu chuyển không giống nhau. Căn cứ vào tính chất chuyển giá trị của các bộ phận tư bản vào trong sản phẩm mới, mà C.Mác chia tư bản thành hai bộ phận chính là tư bản cố định và tư bản lưu động. Tư bản cố định còn được gọi là vốn cố định, tài sản cố định. Tư bản lưu động còn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Phân tích tư bản cố định và tư bản lưu động. Căn cứ và ý nghĩa phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động? Ý nghĩa nghiên cứu TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khoa Quản Trị Kinh Doanh Lớp: VB2K14QT01 ĐỀ TÀI 14 Phân tích tư bản cố định và tư bản lưu động. Căn cứ và ý nghĩa phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động? Ý nghĩa nghiên cứu. GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Bình Trịnh Tuấn Dương Nguyễn Thị Ngọc Loan Lê Văn Lợi Nguyễn Thanh Nhã Nguyễn Quốc Trường Sơn Đinh Phú Thái Lai Thúy Vi Trong quá trình sản xuất của tư bản, các bộ phận tư bản chu chuyển không giống nhau. Căn cứ vào tính chất chuyển giá trị của các bộ phận tư bản vào trong sản phẩm mới, mà C.Mác chia tư bản thành hai bộ phận chính là tư bản cố định và tư bản lưu động. Tư bản cố định còn được gọi là vốn cố định, tài sản cố định. Tư bản lưu động còn được gọi là vốn lưu động, tài sản lưu động. I. Tư bản cố định 1. Khái niệm Tư bản cố định: là bộ phận của tư bản sản xuất, tham gia toàn bộ quá trình sản xuất, nhưng giá trị được chuyển dần từng phần một vào trong sản phẩn mới dưới hình thức khấu hao tài sản cố định. Tư bản cố định bao gồm: máy móc, thiết bị, nhà xưởng… 2. Đặc điểm Tư bản cố định tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh, không thay đổi hình thái vật chất. Với đặc điểm này, các doanh nghiệp chỉ cần bỏ vốn ban đầu để đầu tư hình thành nên tư bản cố định, sau đó có thể khai thác sử dụng tư bản cố định trong thời gian dài. Để quản lý tư bản cố định, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình hình sử dụng tài sản. Điều này không có nghĩa là không chỉ quản lý giữ gìn về mặt vật chất của nó, mà còn phải duy trì khả năng hoạt động bình thường của tài sản do đó phải thường xuyên bảo dưỡng, thay thể sửa chữa những bộ phận hư hỏng để đạt hiệu suất sử dụng tối đa. Giá trị của tư bản cố định bị giảm dần do chúng bị hao mòn, biểu hiện là sự giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng. Có hai loại hao mòn tư bản cố định: Hao mòn hữu hình: Loại hao mòn này chỉ xuất hiện đối với tư bản cố định hữu hình. - Biểu hiện hao mòn hữu hình là tư bản cố định giảm dần về mặt giá trị sử dụng và kéo theo là giá trị cũng bị giảm. Nguyên nhân gây ra hao mòn hữu hình, một mặt là do tư bản cố định được sử dụng trong hoạt động kinh doanh, cường độ sử dụng tư bản cố định càng cao thì mức độ hao mòn hữu hình càng tăng tương ứng; mặt khác là do sự tác động của tự nhiên tư bản cố định bị rỉ sét, xuống cấp… và do vậy làm cho năng lực sử dụng của chúng bị giảm dần. Để hạn chế hao mòn hữu hình, phải bảo quản tốt máy móc, thiết bị, không để bị rỉ sét, sử dụng và bảo trì, bảo dưỡng máy móc đúng quy trình kỹ thuật. Hao mòn vô hình: Loại hao mòn này không chỉ xuất hiện đối với tư bản cố định hữu - hình mà còn đối với tư bản cố định vô hình. Biểu hiện hao mòn vô hình là tư bản cố định thuần túy giảm dần về mặt giá trị. Có nhiều nguyên nhân gây ra hao mòn vô hình của tư bản cố định. Đối với tư bản cố định hữu hình, nguyên nhân cơ bản gây ra hao mòn vô hình là do sự tiến bộ khoa học công nghệ làm xuất hiện nhiều tư bản cố định có năng lực như tài sản cũ nhưng giá cả lại rẻ hơn hoặc những tư bản cố định có năng lực cao hơn tài sản cũ nhưng giá cả vẫn ngang bằng giá cả của tài sản cũ… Còn đối với tài sản cố định vô hình, nguyên nhân gây ra sự hao mòn vô hình phức tạp hơn, chẳng hạn, trong kinh doanh uy tín của doanh nghiệp bị suy giảm làm mất lợi thế thương mại; bằng phát minh sáng chế bị lạc hậu bởi sự tiến bộ khoa học công nghệ. Để giảm bớt hao mòn vô hình, các nhà tư bản thường tìm cách kéo dài thời gian sử dụng máy móc, thiết bị trong ngày như làm 3 ca/ngày, hoặc tăng cường độ lao động, để rút ngắn thời gian khấu hao, nhanh chóng đổi máy móc mới, thiết bị. Có thể rút những đặc điểm của tư bản cố định như sau: tư bản cố định tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh và luân chuyển dần dần từng phần vào trong giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của mỗi chu kỳ kinh doanh. Hay nói cách khác, cứ sau mỗi chu kỳ kinh doanh vốn cố định được tách thành hai phần: một phần luân chuyển vào giá thành kinh doanh của chu kỳ kinh doanh này và phần còn lại sẽ được cố định chờ để luân chuyển cho các chu kỳ kinh doanh tiếp theo. Cứ như thế cho đến khi nào tư bản cố định hết thời gian sử dụng thì vốn cố định mới chấm dứt một vòng tuần hoàn lưu chuyển giá trị. So sánh hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình tư bản cố định Hao mòn hữu hình tư bản cố định Hao mòn vô hình tư bản cố định Đ ối Là loại hao mòn chỉ gắn với tài sản cố Loại hao mòn này gắn với tài sản cố tượng định hữu hình, có thể nhìn thấy được định hữu hình và vô hình bị hao sự hao mòn mòn Giảm giá trị và giá trị sử dụng của tư Giảm giá trị, đôi khi giá trị sử dụng tư Biểu bản cố định bản cố định còn nguyên vẹn hiện Nguyên Do những tác động của tự nhiên và do Do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật quá trình sử dụng và nâng cao năng suất nhân Thực hiện tốt bảo dưỡng, bảo Tăng tốc độ chu chuyển - - Khắc trì tư bản cố định Sử dụng triệt để công suất của - phục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Phân tích tư bản cố định và tư bản lưu động. Căn cứ và ý nghĩa phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động? Ý nghĩa nghiên cứu TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khoa Quản Trị Kinh Doanh Lớp: VB2K14QT01 ĐỀ TÀI 14 Phân tích tư bản cố định và tư bản lưu động. Căn cứ và ý nghĩa phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động? Ý nghĩa nghiên cứu. GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Bình Trịnh Tuấn Dương Nguyễn Thị Ngọc Loan Lê Văn Lợi Nguyễn Thanh Nhã Nguyễn Quốc Trường Sơn Đinh Phú Thái Lai Thúy Vi Trong quá trình sản xuất của tư bản, các bộ phận tư bản chu chuyển không giống nhau. Căn cứ vào tính chất chuyển giá trị của các bộ phận tư bản vào trong sản phẩm mới, mà C.Mác chia tư bản thành hai bộ phận chính là tư bản cố định và tư bản lưu động. Tư bản cố định còn được gọi là vốn cố định, tài sản cố định. Tư bản lưu động còn được gọi là vốn lưu động, tài sản lưu động. I. Tư bản cố định 1. Khái niệm Tư bản cố định: là bộ phận của tư bản sản xuất, tham gia toàn bộ quá trình sản xuất, nhưng giá trị được chuyển dần từng phần một vào trong sản phẩn mới dưới hình thức khấu hao tài sản cố định. Tư bản cố định bao gồm: máy móc, thiết bị, nhà xưởng… 2. Đặc điểm Tư bản cố định tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh, không thay đổi hình thái vật chất. Với đặc điểm này, các doanh nghiệp chỉ cần bỏ vốn ban đầu để đầu tư hình thành nên tư bản cố định, sau đó có thể khai thác sử dụng tư bản cố định trong thời gian dài. Để quản lý tư bản cố định, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình hình sử dụng tài sản. Điều này không có nghĩa là không chỉ quản lý giữ gìn về mặt vật chất của nó, mà còn phải duy trì khả năng hoạt động bình thường của tài sản do đó phải thường xuyên bảo dưỡng, thay thể sửa chữa những bộ phận hư hỏng để đạt hiệu suất sử dụng tối đa. Giá trị của tư bản cố định bị giảm dần do chúng bị hao mòn, biểu hiện là sự giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng. Có hai loại hao mòn tư bản cố định: Hao mòn hữu hình: Loại hao mòn này chỉ xuất hiện đối với tư bản cố định hữu hình. - Biểu hiện hao mòn hữu hình là tư bản cố định giảm dần về mặt giá trị sử dụng và kéo theo là giá trị cũng bị giảm. Nguyên nhân gây ra hao mòn hữu hình, một mặt là do tư bản cố định được sử dụng trong hoạt động kinh doanh, cường độ sử dụng tư bản cố định càng cao thì mức độ hao mòn hữu hình càng tăng tương ứng; mặt khác là do sự tác động của tự nhiên tư bản cố định bị rỉ sét, xuống cấp… và do vậy làm cho năng lực sử dụng của chúng bị giảm dần. Để hạn chế hao mòn hữu hình, phải bảo quản tốt máy móc, thiết bị, không để bị rỉ sét, sử dụng và bảo trì, bảo dưỡng máy móc đúng quy trình kỹ thuật. Hao mòn vô hình: Loại hao mòn này không chỉ xuất hiện đối với tư bản cố định hữu - hình mà còn đối với tư bản cố định vô hình. Biểu hiện hao mòn vô hình là tư bản cố định thuần túy giảm dần về mặt giá trị. Có nhiều nguyên nhân gây ra hao mòn vô hình của tư bản cố định. Đối với tư bản cố định hữu hình, nguyên nhân cơ bản gây ra hao mòn vô hình là do sự tiến bộ khoa học công nghệ làm xuất hiện nhiều tư bản cố định có năng lực như tài sản cũ nhưng giá cả lại rẻ hơn hoặc những tư bản cố định có năng lực cao hơn tài sản cũ nhưng giá cả vẫn ngang bằng giá cả của tài sản cũ… Còn đối với tài sản cố định vô hình, nguyên nhân gây ra sự hao mòn vô hình phức tạp hơn, chẳng hạn, trong kinh doanh uy tín của doanh nghiệp bị suy giảm làm mất lợi thế thương mại; bằng phát minh sáng chế bị lạc hậu bởi sự tiến bộ khoa học công nghệ. Để giảm bớt hao mòn vô hình, các nhà tư bản thường tìm cách kéo dài thời gian sử dụng máy móc, thiết bị trong ngày như làm 3 ca/ngày, hoặc tăng cường độ lao động, để rút ngắn thời gian khấu hao, nhanh chóng đổi máy móc mới, thiết bị. Có thể rút những đặc điểm của tư bản cố định như sau: tư bản cố định tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh và luân chuyển dần dần từng phần vào trong giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của mỗi chu kỳ kinh doanh. Hay nói cách khác, cứ sau mỗi chu kỳ kinh doanh vốn cố định được tách thành hai phần: một phần luân chuyển vào giá thành kinh doanh của chu kỳ kinh doanh này và phần còn lại sẽ được cố định chờ để luân chuyển cho các chu kỳ kinh doanh tiếp theo. Cứ như thế cho đến khi nào tư bản cố định hết thời gian sử dụng thì vốn cố định mới chấm dứt một vòng tuần hoàn lưu chuyển giá trị. So sánh hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình tư bản cố định Hao mòn hữu hình tư bản cố định Hao mòn vô hình tư bản cố định Đ ối Là loại hao mòn chỉ gắn với tài sản cố Loại hao mòn này gắn với tài sản cố tượng định hữu hình, có thể nhìn thấy được định hữu hình và vô hình bị hao sự hao mòn mòn Giảm giá trị và giá trị sử dụng của tư Giảm giá trị, đôi khi giá trị sử dụng tư Biểu bản cố định bản cố định còn nguyên vẹn hiện Nguyên Do những tác động của tự nhiên và do Do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật quá trình sử dụng và nâng cao năng suất nhân Thực hiện tốt bảo dưỡng, bảo Tăng tốc độ chu chuyển - - Khắc trì tư bản cố định Sử dụng triệt để công suất của - phục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận chủ nghĩa mac lenin tư bản lưu động tư bản cố định bản chất tư bản tư bản chu chuyểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 535 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 315 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 241 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 224 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 221 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 217 0 0