Danh mục

Tiểu luận: Pháp gia và ảnh hưởng của pháp gia trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 251.47 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,500 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Pháp gia và ảnh hưởng của pháp gia trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam trình bày về cơ sở hình thành thuyết Pháp trị, các bậc tiền nhân, sự kết hợp giữa Pháp - Thế - Thuật, sư kết hợp Nho - Lão - Pháp, ảnh hưởng của Pháp Gia trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Pháp gia và ảnh hưởng của pháp gia trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Trường Đại Học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh Khoa Ngân Hàng – Phòng Sau Đại Học Lớp Cao Học UEH_K21_Ngày 2 --o0o-- Đề tài: PHÁP GIA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦAPHÁP GIA TRONG VIỆC XÂY DỰNGNHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM GVHD: Tiến Sĩ NGUYỄN NGỌC THU Thực hiện: DƯƠ NG TUẤN NGỌ C Năm thực hiện 2012 ĐỀ CƯƠNGI. Chương I – Cơ sở hình thành thuyết Pháp Tr ị .....................................................1 1. 03 cơ sở hình thành thuyết Pháp Trị ...............................................................1 2. Các bậc tiền nhân ..............................................................................................4II. Chư ơng II – Nội dung chính .................................................................................5 1. Sự kết hợp giữ a Pháp – Th ế - Thuật ...............................................................5 2. Sự kết hợp giữ a Nho – Lão – Pháp ...............................................................11III. Chương III - Ảnh hưởng của Pháp Gia trong việc xây dựng nhà nước phápquyền Việt Nam .........................................................................................................13 1. Giá trị còn mãi của Pháp Gia .........................................................................13 2. Ứ ng dụng Pháp Gia vào Việt Nam ...............................................................14CHƯƠNG 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH THUYẾT PHÁP TRỊ 1. 03 CƠ SỞ HÌNH THÀNH THUYẾT PHÁP TRỊ a. Thừa nhận: “Nhân chi sơ tính bổn ác” - Lịch sử Trung Quốc bắt đầu từ nhà Hạ (2.205 – 1.766TCN) đến Thương (1.766 – 1.123TCN) rồi đến Chu (1.123 – 256TCN)… Người thầy đề xuất ra Nho Gia là Khổng Tử (551 – 479TCN). Khổng Tử có nói một câu: “Tính Tương Cận – Tập Tương Viễn”. Nghĩa là con người ta, khi sinh ra, đấng tạo hóa đã ban cho mọi người tính chất, tính nết, bản chất gần giống như nhau, gọi là “tính tương cận”; nhưng tùy theo môi trường sống, tùy theo hoàn cảnh, tùy theo sự giáo dục và các mối quan hệ giữa con người với nhau, mà mọi người sẽ có tính tình, tính nết ngày càng khác nhau, không giống như lúc đầu nữa, gọi là “tập tương viễn”. Như vậy, Khổng Tử nói nhân tính của con người ban đầu gần giống như nhau, nhưng Khổng Tử không nói nhân tính đó là Thiện hay Ác. Còn chủ trương của Khổng Tử trong việc điều tiết xã hội đó là dùng Lễ, tức là dùng đạo đức, lễ giáo,… để điều tiết xã hội. - M ạnh Tử (371? – 289?TCN) là hậu nhân của Khổng Tử, cũng theo phái Nho Gia. Mạnh Tử liên quan Khổng Tử qua việc ông theo học một đệ tử của Tử Tư, mà Tử Tư là cháu nội của Khổng Tử. M ạnh Tử có tư tưởng lý tưởng hóa Nho Gia. Ông phát triển “Tính Tương Cận” của Khổng Tử thành “Nhân Chi Sơ Tính Bổn Thiện”, ý ông là chẳng những Tính Tương Cận mà tính đó còn là Tính Thiện. Tuy Khổng Tử chủ trương nhân nghĩa, nhưng Khổng Tử không giải thích bản chất của nhân tính. M ạnh Tử thì cố gắng giải thích bản chất của nhân tính, và ông cho nhân tính là Tính Thiện. Nếu quả thật nhân tính con người là Tính Thiện, thì dùng Lễ điều tiết xã hội quả thật rất dễ dàng. Tuy nhiên, liệu rằng nhân tính có phải thật sự là Tính Thiện hay không? - Về sau, Tuân Tử có ý kiến khác, trái ngược với Mạnh Tử. Niên đại của Tuân Tử không được biết rõ, vào khoảng 298 – 238 TCN. Giống như Mạnh Tử, Tuân Tử cũng muốn giải thích bản chất của nhân tính, và ông cho rằng “Nhân Chi Sơ Tính Bổ Ác”. Và ý tưởng này sẽ được Hàn Phi Tử chấp bút sau này. Tuy nhiên, chủ trương của Tuân Tử vẫn là dùng Lễ để điều tiết xã hội, dùng đạo đức, giáo dục đạo đức để trị thiên hạ. Chính vì vậy mà Tuân Tử không rốt ráo, triệt để, mặc dù sự phát hiện của ông đã rất gần tới giải pháp. Nhưng không sao, hai học trò của ông đã làm tốt hơn ông rất nhiều, cũng là phúc của ông vậy. - Hai người nổi bậc nhất trong số đệ tử của Tuân Tử là Lý Tư và Hàn Phi Tử. Cả hai đều ảnh hưởng lớn đến lịch sử Trung Quốc. Lý Tư làm thừa tướng của Tần Thủy Hoàng, hãm hại Hàn Phi Tử uống thuốc độc, sau đó dùng học thuyết Pháp Gia của Hàn Phi Tử giúp Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc về cả chính trị lẫn ý thức hệ. - Bàn về Nhân Chi Sơ Tính Bổn Ác: Ta sẽ tạm đặt mình vào suy nghĩ của Hàn Phi Tử, lần lượt phân tích hành vi của con người theo trình tự từ khi sinh ra cho đến khi chết, để thấy có phải Nhân Chi Sơ Tính Bổn Ác hay không?i. M ột đứa bé sinh ra, chưa được giáo dục, chưa được dạy dỗ vẫn biếtngoạm lấy vú mẹ mà bú, nếu có ai bắt nó ra khỏi vú mẹ, nó sẽ giẫy giụa,đá, đạp… chỉ muốn người ta trả vú mẹ lại cho nó. Hành động này, chắcchắn không phải do giáo dục ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: