Danh mục

Tiểu luận PHÁP LUẬT VỚI ĐẠO ĐỨC

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 1.43 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 12,500 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự, là công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội do Nhà nước ban hành và bảo vệ, thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền và được thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước.Mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều có một kiểu Nhà nước và một kiểu pháp luật tương ứng. Lịch sử xã hội loài người đã trải qua 5 hình thái xã hội khác nhau,và có các kiểu pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận PHÁP LUẬT VỚI ĐẠO ĐỨC LỜI MỞ ĐẦU Kính chào cô và các bạn! Chúng ta biết rằng xã hội loài người cùng với sự phát triển của nó đã trảiqua 5 hình thái kinh tế - xã hội chính: công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ,phong kiến, tư bản chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa. Mỗi hình thái kinh tế - xãhội đều có những đặc thù riêng, phù hợp với từng giai đoạn phát tri ển c ủa xãhội loài người. Song,dù là hình thái kinh tế - xã hội nào đi chăng nữa thì vai tròcủa pháp luật vẫn luôn được đề cao. Bởi pháp luật chính là công cụ đ ể quản líxã hội của giai cấp cầm quyền. Pháp luật còn là phương tiện không thể thiếuđảm bảo cho sự tồn tại,vận hành bình thường của xã hội nói chung cũng nhưtừng lĩnh vực (kinh tế,chính trị,văn hóa,giáo dục,đạo đức…) nói riêng. Trong đó,pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc hình thành và phát triển củaý thức đạo đức. Pháp luật và đạo đức đều là những bộ phận của hình thái ý thức xã hội.Giữa chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau, thường xuyên tác động, ảnhhưởng qua lại lẫn nhau mặc dù bản thân chúng có những đặc thù riêng biệt. Để làm rõ hơn về khía cạnh này,chúng ta phải đi vào phân tích mối liên hệmật thiết giữa pháp luật và đạo đức trong sự hình thành và phát triển xã hội nay,đặc biệt là trong giai đoạn đổi mới của đất nước ta. Đó cũng chính là lý do nhóm chúng tôi thực hiện bài tiểu luận này, trongquá trình làm còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự ủng hộ và góp ý củathầy cô và các bạn! Qua đây, chúng em chân thành cảm ơn cô Bùi Kim Dung, giảng viên hướngdẫn đã giúp chúng em hoàn thành bài tiểu luận này! Chân thành cảm ơn! Nhóm sinh viên thực hiện. 1 MỤC LỤC TrangI. KHÁI NIỆM VỀ PHÁP LUẬT, ĐẠO ĐỨC VÀ MỐI QUANHỆ GIỮA CHÚNG ………………………………………………………3 1. Khái niệm……………………………………………………………3 1.1. Pháp luật là gì? ……………………………………………...3 1.2. Đạo đức là gì? ………………………………………………..4 2. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức ………………………...4II. ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH CHẤT CỦA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠOĐỨC…………………………………………………………………………6 1. Sự giống nhau của pháp luật và đạo đức……………………. ..6 2. Sự khác biệt giữa pháp luật và đạo đức....................................7 2.1. Về bản chất...............................................................................7 2.2. Về phương thức điều chỉnh con người.............................8 2.3. Về kết quả đạt được...............................................................8 2.4. Về tính bền vững.....................................................................9III. PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG CÁC LĨNH VỰC....10 1. Pháp luật và đạo đức trong kinh doanh..................................10 1.1. Tình hình kinh tế, đời sống doanh nghiệp......................10 1.2. Vai trò của đạo đức và pháp luật trong kinh doanh...10 1.3. Kết luận ……………………………………………………….15 2. Pháp luật và đạo đức trong ngành y ........................................16 3. Pháp luật và đạo đức trong văn hóa........................................19 4. Pháp luật và đạo đức trong nhà trường....................................21 4.1. Thực trạng hiện nay...............................................................21 4.2. Nguyên nhân và sự cần thiết của việc giáo dục pháp 2 luật và đạo đức trong nhà trường..............................................21LỜI KẾT.......................................................................................................23 PHÁP LUẬT VỚI ĐẠO ĐỨCI. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT, ĐẠO ĐỨC VÀ MỐI QUAN HỆGIỮA CHÚNG. 1. Khái niệm. 1.1. Pháp luật là gì? Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự, là công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội do Nhà nước ban hành và bảo vệ, thể hiện ý chí c ủa giai c ấp c ầm quyền và được thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều có một kiểu Nhà nước và một kiểu pháp luật tương ứng. Lịch sử xã hội loài người đã trải qua 5 hình thái xã h ội khác nhau,và có các kiểu pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản và pháp luật xã hội chủ nghĩa. Tuy xã hội cộng sản nguyên thủy ch ưa có nhà nước cũng chưa hề biết đến pháp luật là gì, nhưng cũng đã có một trật tự nhất định cho cuộc sống cộng đồng; trật tự xã hội đó hình thành trên các c ơ sở chuẩn mực xã hội như tập quán, tín điều tôn giáo, đạo đức… cũng mang tính quyền lực, nhưng theo Mác thì đó chỉ là quyền lực xã hội chứ không phải là pháp luật vì nó nhằm phục vụ cho cả cộng đồng. Pháp luật hoàn toàn không phải là sản phẩm thuần túy của lý tính hay bản tính tự nhiên phi giai cấp c ủa con người như học thuyết pháp luật tự nhiên quan niệm. Theo Mác – Ph.Ăngghen phân tích thì pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp, có Nhà nước; bản chất của pháp luật thể hiện ở tính giai cấp của Nhà nước. Tuy nhiên, pháp luật cũng mang tính xã hội, bởi vì ở mức đ ộ nhất định, nó phải thể hiện và bảo đảm những yêu cầu chung của xã hội v ề văn hóa, phúc lợi, môi trường sống… Về mặt này thì pháp luật xã hội chủ nghĩa có sự thống nhất giữa tính giai cấp và tính xã hội. Pháp luật còn là một bộ phận quan trọng của cấu trúc thượng tầng xã hội. Nó do cơ sở hạ tầng quyết định, nhưng có tác động trở lại đối với cơ sở hạ tầng. Nếu như pháp luật phản ánh đúng đắn các quy luật vận động và phát 3triển của xã hội, nhất là các q ...

Tài liệu được xem nhiều: