Danh mục

Tiểu luận Phật giáo một hiện tượng tôn giáo và triết học của dân tộc

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 229.53 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự giao lưu giữa các quốc gia trong một khu vực đã phá vỡ cái thế riêng biệt của tâm lý, tư tưởng trong từng dân tộc làm cho tâm lý và tư tưởng đó hoà vào cái chung của khu vực. Việt Nam cũng ở trong một quá trình như thế. Theo chân các nhà buôn, nhà truyền giáo Ấn Độ, Phật giáo vào nước ta vào khoảng thế kỷ thứ I và thứ II sau công nguyên. Sau đó, nối gót người Ấn Độ các nhà Phật giáo Bắc tông vào. Rồi những người tìm đường sang Trung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Phật giáo một hiện tượng tôn giáo và triết học của dân tộc" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ... KHOA ...  Tiểu LuậnPhật giáo một hiện tượng tôn giáo và triết học của dân tộc ..........., tháng ... năm ........ CHƯƠNG I PHẬT GIÁO, MỘT HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO VÀ TRIẾT HỌC CỦA DÂN TỘC . Sự giao lưu giữa các quốc gia trong một khu vực đã phá vỡcái thế riêng biệt của tâm lý, tư tưởng trong từng dân tộc làm chotâm lý và tư tưởng đó hoà vào cái chung của khu vực. Việt Namcũng ở trong một quá trình như thế. Theo chân các nhà buôn, nhàtruyền giáo Ấn Độ, Phật giáo vào nước ta vào khoảng thế kỷ thứI và thứ II sau công nguyên. Sau đó, nối gót người Ấn Độ cácnhà Phật giáo Bắc tông vào. Rồi những người tìm đường sangTrung Quốc, Ấn Độ học Phật trở về cũng tiếp tục truyền bá Phậtgiáo. Bằng những con đường khác nhau đó, Phật giáo, một tôngiáo chung của nhiều nước Nam Á và Đông Nam Á lúc bấy giờcũng tìm được chỗ đứng ở Việt Nam. Nhưng Phật giáo có nguồn gốc ở xã hội Ấn Độ cổ đại vốnmang trong mình những đặc điểm của tư tưởng và tôn giáo, củacon người và xã hội của quá khứ và hiên tại Ấn Độ lúc bấy giờ.Có những điều không phù hợp với con người và xã hội ViệtNam đương thời. Vì vậy để phát triển được ở Việt Nam, Phậtgiáo phải trải qua một quá trình: 1,Vào giai đoạn đầu của thời kỳ truyền bá Phật giáo vấpphải sự phản ứng của các tín ngưỡng cổ truyền của người ViệtNam, của tục thờ phụng tổ tiên, của lệ cúng bái thổ công và cácthói quên thờ cúng thành hoàng.. . Người Việt Nam mang các tínngưỡng trên không khỏi ngỡ ngàng trước Phật giáo. Họ đã xalánh, thậm trí chê bai, đả kích. 1 2,Vào thời kỳ sau của sự truyền bá, lúc Phật giáo đã làmquen với dân tộc nó vẫn còn liên tục bị sự mổ xẻ của một sốngười. Người ta đã đặt nó trên bình diện chính trị - xã hội đểkhảo nghiệm và thấy rằng ở Phật giáo có những điều khôngthích hợp. Do đó, nhiều người Việt Nam trong những thời kỳkhác nhau đã phê phán, kỳ thị Phật giáo như : Đàm Mĩ Mông(thế kỷ XII); Lê Quát, Trương Hán Siêu (thế kỷ XIV); Bùi HuyBích, Phạm Nguyễn Du (thế kỷ XVIII); Phạm Quý Thích (thế kỷXIX)... đều xem Phật giáo là điều có hại cho xã hội. Nhưng ở một phía khác, trên phương diện tín ngưỡng,người Việt Nam xưa lại tìm đến Phật giáo. Dần dần, họ đi đếntôn sùng và đề cao nó. Các vua Lý, vua Trần từ các thế kỷ XIđến XIV đều đề cao Phật giáo. Thời Lê, thời Nguyễn tuy tônsùng Nho, nhưng vẫn để cho Phật giáo lưu hành. Lê Sát, LêNgân là những đại thần thời Lê sở và những hoàng thân, quốcthích thời Nguyễn trong nhà đều có chùa thờ Phật. Thậm chíTrương Hán Siêu trước chống Phật giáo sau lại theo Phật giáo.Còn quần chúng nhân dân thì lẳng lặng đi theo Phật giáo. Hai khuynh hướng phủ nhận và thừa nhận trên đã đan xennhau, kế tiếp nhau trong lịch sử. Nhưng khuynh hướng thừa nhậnmạnh hơn khuynh hướng phủ nhận và là khuynh hướng chungcủa lịch sử, làm cho Phật giáo trở thành một tôn giáo và là mộthiện tượng triết học lâu dài của dân tộc. Trở thành một hiện tượng đó, rõ ràng không phải là sự ápđặt, cũng không phải là sự lầm lỡ nhất thời, mà như là một sự tất 2yếu, một hiện tượng có tính quy luật, không thể khác trong hoàncảnh lúc bấy giờ. Tính tất yếu trên ít nhiều đã có người đề cập. Một số ngườicó kiến thức lịch sử lại có quan điểm hiện thực chủ nghĩa, khôngthể không công khai thừa nhận sự tồn tại hiển nhiên của Phậtgiáo. Lê Quý Đôn, Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích thế kỷ XVIIIđều thừa nhận một số yếu tố của Phật giáo. Thậm chí Lê QuýĐôn còn cho rằng chê bai tiên Phật là thái độ hẹp hòi. Vì sao Phật giáo, một tôn giáo, một triết thuyết từ bênngoài vào lại khẳng định được vị trí của mình dài lâu trong dântộc như thế? Về vấn đề này đã có nhiều giải kiến khác nhau. Có ngườicho rằng dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống bao dung tôngiáo nên dung nạp Phật giáo; có người giải thích rằng Phật giáolà một trào lưu văn hoá nên sẽ sống mãi với dân tộc, có ngườiquan niệm rằng Phật giáo không giành quyền binh và uy lựcngoài đời nên người ta tin theo... Nhưng tất cả các lý lẽ đó đềukhông sức thuyết phục. Nếu nói rằng, người Việt Nam có truyền thống bao dungtôn giáo thì không thể giải thích được hiện tượng các nhà nhophê phán Phật giáo và những người vô thần đối nghịch với Phậtgiáo. Nếu nói rằng Phật giáo là một trào lưu văn hoá mới thấymột mặt của văn hoá dân tộc: mặt chịu ảnh hưởng và mang dấuấn của Phật giáo. Nhưng xét về bản chất thì Phật giáo là một tôngiáo, một lý thuyết thần bí về sự giải thoát con người và do đógọi là một tôn giáo đúng hơn là một trào lưu văn hoá. Nếu nóirằng Phật giáo không giành quyền binh, địa vị ngoài đời thì 3không thể giải thích được các hiện tượng lịch sử, như có ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: