Danh mục

Tiểu luận: Phát Triển Bền Vững Du Lịch Biển Gò Công Tỉnh Tiền Giang

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 286.04 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 6,500 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Phát Triển Bền Vững Du Lịch Biển Gò Công Tỉnh Tiền Giang nhằm trình bày về tài nguyên du lịch Gò Công bao gồm tài nguyên du lịch biển, tài nguyên du lịch làng nghề, tài nguyên du lịch ẩm thực...thực trạng và tiềm năng du lịch biển Gò Công trong thời gian qua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phát Triển Bền Vững Du Lịch Biển Gò Công Tỉnh Tiền Giang Tiểu luậnPhát Triển Bền Vững Du Lịch Biển Gò Công Tỉnh Tiền Giang Du lịch biển đang trở thành một chiến lược phát triển quan trọng của ngành dulịch nhằm tận dụng các cảnh quan và sinh thái vùng ven biển để phát triển kinh tế, tăngthu nhập cho người dân bản địa cũng như tăng nguồn thu cho ngân sách cho Trungương và địa phương. Huyện Gò Công Đông có 32 km bờ biển, ngoài các khu vực gần bờ có tiềmnăng phát triển du lịch rất lớn là cồn Ông Mão, bãi biển Tân Thành (những vùng nầyhiện đang nuôi trồng thuỷ sản), huyện còn có hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bổ venbiển và gần các cửa sông Soài Rạp, Vàm Cỏ Đông, Cửa Tiểu; đặc biệt có rừng phònghộ chạy dọc ven biển khoảng 20 km với nhiều hệ động - thực vật sinh sống.1. Tài nguyên du lịch Gò Công1.1. Tài nguyên di tích cấp quốc gia Liệt kê 20 di tích cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Tiền Giang cho thấy Gò Công có 7:Chiến lũy Pháo đài, Đình Đồng Thạnh, Đền thờ Trương Định (Gia Thuận), Lăng mộ vàđền thờ Trương Định (thị xã), Lăng Hoàng gia, Nhà Đốc Phủ Hải, Đình Long Trung.1.2. Tài nguyên di tích cấp tỉnh Gò Công hiện có 24/80 di tích cấp tỉnh (Phụ lục 1) Đặc biệt mộ bát giác ở Bình Nghị, Gò Công Đông; ngoài giá trị nghệ thuật, côngtrình này còn hàm chứa những ý nghĩa lịch sử đáng trân trọng. Nhà nghiên cứu HuỳnhNgọc Trảng và Nguyễn Đại Phúc khẳng định lăng mộ ở Gò Công là ngôi mộ bát lăng đẹpnhất ĐBSCL.1.3. Tài nguyên sản phẩm ẩm thực:Sản phẩm ẩm thực Gò Công vẫn giữ cái riêng trong chế biến, gia vị, món ăn kèm; nhiềumón do người Gò Công xa xứ sáng chế đã thành thương phẩm có tiếng (rượu sim ở PhúQuốc). Bên các món ăn thức uống, bánh mức thuần Việt là đặc sản của cộng đồng ngườiHoa (Phước Kiến, Quảng Đông, Triều Châu, Phước Châu, Hẹ,…), tất cả phong phú hơnnhiều so với những sản phẩm sau đây (Phụ lục 2). Món ăn thức uống Gò Công chơn chất, hầu hết chưa qua công nghệ chế biến, nghệthuật trang trí, quảng cáo,…vẫn đang ở mức độ “có sao nói vậy người ơi”.1.4. Tài nguyên du lịch biển: Với 32 km bờ biển, tuy không trong xanh như các nơi nhưng có nhiều chủng loàithuỷ hải sản, gió biển trong lành. Gắn với biển Tân Thành là rừng ngập mặn, nguyên sinh,nối với Cồn Ngang, Lũy Pháo đài,…. Hệ thống nước ngọt cũng tăng lợi thế du lịch biển Gò Công. Khu du lịch (KDL) biểnTân Thành gần các khu công nghiệp (KCN) Gò Công và cảng biển Hiệp Phước – TP.HCM 28 km, Vũng Tàu 35 km, KCN Bình Đại-Bến Tre 08 km) đã thu hút du khách đếnvui chơi, nghỉ dưỡng [xe máy, xe đạp]. Khi QL 50 (Sài Gòn – Gò Công) nâng cấp, cầu MỹLợi thay phà, du khách từ SaiGon đến KDL Tân Thành chỉ 90 phút. Hơn nữa, quyết định số 643/QĐ-UBND UBND của UBND tỉnh Tiền Giang về Quihoạch KDL sinh thái biển Tân Thành rộng 80,36 ha (cạnh KDL biển Tân Thành) càngtăng chất lượng du lịch Gò Công.1.5. Tài nguyên du lịch làng nghề: “Đất lành yến đậu” là thành ngữ quen thuộc của giới kinh doanh ch**m yến và thamquan làng yến là một trong các tour du lịch Gò Công hàng tuần. Tham quan, mua sản phẩmtừ yến sào là sản phẩm mới của du lịch Gò Công. Xóm nhà yến ở ấp Khương Ninh, Gò Công Tây có nhiều nhà yến với những lỗthông hơi hình tròn cỡ miệng chén, các ô cửa vuông hun hút để chiều chiều yến bay về…khách sạn. “Khách sạn” cho yến có đủ tiện nghi (hệ thống phun sương làm mát, lỗthông hơi, đĩa phát âm gọi bầy, có phân yến rải trước tạo cảm giác quen thuộc, khung cảnhyên tĩnh,…). Ngoài “nghề” nuôi chim yến, Gò Công còn nhiều làng nghề truyền thống và sảnphẩm làng nghề ở đó (tủ thờ, mắm,…) vẫn chưa được khai thác để chuyển hóa thành sảnphẩm du lịch1.6. Tài nguyên du lịch lễ hội: LỄ HỘI GHI CHÚ trung Vía Quan thánh hàng năm với sự tham gia rất tích cực của cộng đồng thị xã tuần người Hoa (các bang Phước Kiến, Quảng Đông, Triều Châu, PhướcGiêng Châu, Hẹ,…) Gò CôngMồng 9 Lễ hội Nghinh Ông (âm lịch) tại lăng ông Nam Hải xã Vàm Láng. Có - 10 rước sắc Thần từ đình Kiểng Phước bằng xe ngựa, lễ xô giàn thí, cúng Gò Công tháng thuỷ lục, cúng vong linh thiên vị, hát bội, hát thày, lễ nghinh ông trên Ðông Ba biển với hàng trăm thuyền trang hoàng lộng lẫy. Lễ giỗ anh hùng dân tộc Trương Ðịnh tại đình Gia Thuận với qui mô Gò Công 20/8 lớn, khách nhiều tỉnh hàng năm đều về dự lễ. Ðôngdương Lễ giỗ anh hùng dân tộc Trương Ðịnh tại đền thờ Trương Ðịnh với qui thị xã lịch mô lớn. Thị xã Gò Công có thêm lễ rước linh và dâng hoa tại tượng đài anh hùng dân tộc Trương Ðịnh. Gò Công ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: