Tiểu luận: Phép biện chứng của Hegel một thành tựu vĩ đại của triết học cổ điển Đức
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.05 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Phép biện chứng của Hegel một thành tựu vĩ đại của triết học cổ điển Đức trình bày về sơ lược về tiểu sử của Hegel, nội dung phép biện chứng của Hegel, ý nghĩa của phép biện chứng của Hegel, đặc điểm của phép biện chứng của Hegel.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phép biện chứng của Hegel một thành tựu vĩ đại của triết học cổ điển Đức Tiểu luậnPHÉP BIỆN CHỨNG CỦA HEGELMỘT THÀNH TỰU VĨ ĐẠI CỦA TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC Sơ lược về tiểu sử của Hegel. Georg Wilhelm Friedrich Hegel, sinh ngày 27 tháng 8 năm1770, mất năm 1831. Hegel sinh tại Stuttgart vào ngày 27/8/1770, là con trai của GeorgLudwig Hegel, một nhân viên hải quan thuộc lãnh địa công tước củaWurttemburg. Là anh cả trong số ba đứa con (em trai ông, GeorgLudwig, sớm qua đời lúc là một sĩ quan trong quân đội Napoleon trongchiến dịch Nga), ông được nuôi dưỡng trong một môi trường Tin Lànhngoan đạo. Mẹ ông dạy ông tiếng Latinh trước khi ông tới trường,nhưng bà đã mất khi ông lên 11. Ông rất gắn bó với chị mình,Christiane, sau này bà thường gây nên những ghen tỵ thất thường trongvợ của ông khi ông kết hôn vào độ tuổi 40 và đã tự vẫn ba tháng sau cáichết của ông. Hegel phải bận tâm rất nhiều đến chứng rối loạn thần kinhcủa chị ông và phát triển những ý tưởng về tâm thần học dựa trênnhững khái niệm biện chứng. Hegel đã sớm thông thuộc các học giả kinh điển Hy lạp và La Mãcổ đại khi đang còn học tại trường trung học Stuttgart và nắm rất rõ vănhọc và khoa học Đức. Cha ông cổ vũ ông trở thành một giáo sĩ, vàHegel đã vào trường dòng tại đại học Tübingen năm 1788. Ở đó ông đãphát triển tình bạn với nhà thơ Friedrich Holderlin và nhà triết họcFriedrich Wilhelm Joseph von Schelling. Đặc biệt là do ảnh hưởng từHolderlin, Hegel đã phát triển một niềm say mê sâu sắc đối với văn họcvà triết học Hy Lạp. Từ rất sớm và xuyên suốt cả cuộc đời, Hegel đãghi lại và nhớ tất cả những gì ông đọc – và số lượng ông đọc thì nhiềuvô kể! Ông khâm phục Goethe và tự luôn đặt mình thấp hơn nhữngthiên tài đương thời ông, Holderlin và Schelling. Nước Đức thời Hegel cực kì lạc hậu về kinh tế, là một liên hợp dorất nhiều quốc gia nhỏ và lạc hậu hợp lại, tương đối cách ly với nhữngbiến động sôi nổi của châu Âu. Hegel rất say mê đọc Schiller vàRousseau. Năm Hegel 18 cũng là lúc nhà ngục Bastille bị đánh chiếmvà Nền cộng hòa ra công khai ở Pháp, Hegel đã nhiệt tình ủng hộ chocuộc cách mạng, và là thành viên trong một nhóm ủng hộ được thànhlập ở Tübingen. Hegel hoàn thành tác phẩm vĩ đại đầu tiên của mình,Hiện tương học tinh thần vào ngay trước ngày xảy ra cuộc chiến quyếtđịnh Jena, trong đó Napoleon đã phá tan quân đội Phổ và chia cắtVương quốc đó ra. Binh lính Pháp ập vào và đốt nhà của Hegel ngaysau khi ông kịp nhét nốt trang bản thảo cuối cùng của Hiện tượng họcvào trong túi và ẩn náu vào nhà một viên công chức cao trong thị trấn.Trong Hiện tượng học ông cố gắng để hiểu được nỗi kinh hoàng cáchmạng của những người Gia-cô-banh thông qua những lời phát biểu củahọ về Tự do. Hegel ăn mừng ngày chiếm ngục Bastille trong suốt cuộcđời mình. Sau khi hoàn thành khóa học về triết học và thần học và quyếtđịnh không vào đoàn mục sư, Hegel đã trở thành một gia sư tư ở Berne,Switzerland. Vào khoảng năm 1794, theo đề xuất của bạn ôngHolderlin, Hegel bắt đầu nghiên cứu về Immanuel Kant và JohannFichte nhưng những trước tác đầu tiên của ông trong thời kì này lại làCuộc đời Jesus và Sự xác thực của đạo Cơ-Đốc. Năm 1796, Hegel viết Cương lĩnh đầu tiên cho một hệ thống duytâm chủ nghĩa Đức cùng với Schelling. Trong tác phẩm này có đoạn:“… quốc gia là một cái gì đó hoàn toàn máy móc – và không có ý niệm(phi vật chất) về một cái máy. Chỉ cái gì là khách thể của tự do mới cóthể gọi là “Ý niệm”. Do đó chúng ta cần phải vượt quá quốc gia! Mọiquốc gia cần đối xử với những người tự do như những cái răng trongmột cái máy. Và đây chính là điều không nên xảy ra; do đó quốc giaphải bị lụi tàn”. Năm 1797, Holderlin tìm được cho Hegel một địa điểmở Frankfurt, nhưng hai năm sau đó cha ông mất, giải thoát cho ông khỏinghề gia sư. Năm 1801, Hegel đến đại học Jena. Fichte đã rời Jena năm 1799,Schiller thì rời khỏi đó năm 1793, nhưng Schelling còn ở lại cho mãitận đến năm 1803 và Hegel cùng Schelling đã cộng tác với nhau trongsuốt quãng thời gian hai ông còn chung ở Jena. Hegel đã nghiên cứu, viết lách và giảng bài tại đó, mặc dù ông đãkhông được nhận lương cho đến tận cuối năm 1806, ngay trước khihoàn thành bản phác thảo đầu tiên cuốn Hiện tượng học tinh thần – tácphẩm đầu tiên giới thiệu sự đóng góp độc nhất vô nhị của ông cho triếthọc – một phần trong đó lấy từ những nét về nước Pháp do một ngườiđưa thư cho bạn của ông Niethammer ở Bamburg, Bavaria, đem đếntrước khi Jena bị quân đội Napoleon chiếm và Hegel bị buộc phải chạytrốn – những trang còn lại ở trong túi ông. Sau khi tiêu hết gia tài của người cha quá cố để lại, Hegel trởthành biên tập viên của tờ Thiên chúa giáo nhật báo BambergerZeitung. Tuy nhiên, ông không thích nghề báo, và chuyển đếnNuremberg, ở đó ông làm hiệu trưởng một trường trung học trong 8năm. Ông tiếp tục làm việc về Hiện tượng học. Hầu hết mọi thứ Hegelphát triển một cách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phép biện chứng của Hegel một thành tựu vĩ đại của triết học cổ điển Đức Tiểu luậnPHÉP BIỆN CHỨNG CỦA HEGELMỘT THÀNH TỰU VĨ ĐẠI CỦA TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC Sơ lược về tiểu sử của Hegel. Georg Wilhelm Friedrich Hegel, sinh ngày 27 tháng 8 năm1770, mất năm 1831. Hegel sinh tại Stuttgart vào ngày 27/8/1770, là con trai của GeorgLudwig Hegel, một nhân viên hải quan thuộc lãnh địa công tước củaWurttemburg. Là anh cả trong số ba đứa con (em trai ông, GeorgLudwig, sớm qua đời lúc là một sĩ quan trong quân đội Napoleon trongchiến dịch Nga), ông được nuôi dưỡng trong một môi trường Tin Lànhngoan đạo. Mẹ ông dạy ông tiếng Latinh trước khi ông tới trường,nhưng bà đã mất khi ông lên 11. Ông rất gắn bó với chị mình,Christiane, sau này bà thường gây nên những ghen tỵ thất thường trongvợ của ông khi ông kết hôn vào độ tuổi 40 và đã tự vẫn ba tháng sau cáichết của ông. Hegel phải bận tâm rất nhiều đến chứng rối loạn thần kinhcủa chị ông và phát triển những ý tưởng về tâm thần học dựa trênnhững khái niệm biện chứng. Hegel đã sớm thông thuộc các học giả kinh điển Hy lạp và La Mãcổ đại khi đang còn học tại trường trung học Stuttgart và nắm rất rõ vănhọc và khoa học Đức. Cha ông cổ vũ ông trở thành một giáo sĩ, vàHegel đã vào trường dòng tại đại học Tübingen năm 1788. Ở đó ông đãphát triển tình bạn với nhà thơ Friedrich Holderlin và nhà triết họcFriedrich Wilhelm Joseph von Schelling. Đặc biệt là do ảnh hưởng từHolderlin, Hegel đã phát triển một niềm say mê sâu sắc đối với văn họcvà triết học Hy Lạp. Từ rất sớm và xuyên suốt cả cuộc đời, Hegel đãghi lại và nhớ tất cả những gì ông đọc – và số lượng ông đọc thì nhiềuvô kể! Ông khâm phục Goethe và tự luôn đặt mình thấp hơn nhữngthiên tài đương thời ông, Holderlin và Schelling. Nước Đức thời Hegel cực kì lạc hậu về kinh tế, là một liên hợp dorất nhiều quốc gia nhỏ và lạc hậu hợp lại, tương đối cách ly với nhữngbiến động sôi nổi của châu Âu. Hegel rất say mê đọc Schiller vàRousseau. Năm Hegel 18 cũng là lúc nhà ngục Bastille bị đánh chiếmvà Nền cộng hòa ra công khai ở Pháp, Hegel đã nhiệt tình ủng hộ chocuộc cách mạng, và là thành viên trong một nhóm ủng hộ được thànhlập ở Tübingen. Hegel hoàn thành tác phẩm vĩ đại đầu tiên của mình,Hiện tương học tinh thần vào ngay trước ngày xảy ra cuộc chiến quyếtđịnh Jena, trong đó Napoleon đã phá tan quân đội Phổ và chia cắtVương quốc đó ra. Binh lính Pháp ập vào và đốt nhà của Hegel ngaysau khi ông kịp nhét nốt trang bản thảo cuối cùng của Hiện tượng họcvào trong túi và ẩn náu vào nhà một viên công chức cao trong thị trấn.Trong Hiện tượng học ông cố gắng để hiểu được nỗi kinh hoàng cáchmạng của những người Gia-cô-banh thông qua những lời phát biểu củahọ về Tự do. Hegel ăn mừng ngày chiếm ngục Bastille trong suốt cuộcđời mình. Sau khi hoàn thành khóa học về triết học và thần học và quyếtđịnh không vào đoàn mục sư, Hegel đã trở thành một gia sư tư ở Berne,Switzerland. Vào khoảng năm 1794, theo đề xuất của bạn ôngHolderlin, Hegel bắt đầu nghiên cứu về Immanuel Kant và JohannFichte nhưng những trước tác đầu tiên của ông trong thời kì này lại làCuộc đời Jesus và Sự xác thực của đạo Cơ-Đốc. Năm 1796, Hegel viết Cương lĩnh đầu tiên cho một hệ thống duytâm chủ nghĩa Đức cùng với Schelling. Trong tác phẩm này có đoạn:“… quốc gia là một cái gì đó hoàn toàn máy móc – và không có ý niệm(phi vật chất) về một cái máy. Chỉ cái gì là khách thể của tự do mới cóthể gọi là “Ý niệm”. Do đó chúng ta cần phải vượt quá quốc gia! Mọiquốc gia cần đối xử với những người tự do như những cái răng trongmột cái máy. Và đây chính là điều không nên xảy ra; do đó quốc giaphải bị lụi tàn”. Năm 1797, Holderlin tìm được cho Hegel một địa điểmở Frankfurt, nhưng hai năm sau đó cha ông mất, giải thoát cho ông khỏinghề gia sư. Năm 1801, Hegel đến đại học Jena. Fichte đã rời Jena năm 1799,Schiller thì rời khỏi đó năm 1793, nhưng Schelling còn ở lại cho mãitận đến năm 1803 và Hegel cùng Schelling đã cộng tác với nhau trongsuốt quãng thời gian hai ông còn chung ở Jena. Hegel đã nghiên cứu, viết lách và giảng bài tại đó, mặc dù ông đãkhông được nhận lương cho đến tận cuối năm 1806, ngay trước khihoàn thành bản phác thảo đầu tiên cuốn Hiện tượng học tinh thần – tácphẩm đầu tiên giới thiệu sự đóng góp độc nhất vô nhị của ông cho triếthọc – một phần trong đó lấy từ những nét về nước Pháp do một ngườiđưa thư cho bạn của ông Niethammer ở Bamburg, Bavaria, đem đếntrước khi Jena bị quân đội Napoleon chiếm và Hegel bị buộc phải chạytrốn – những trang còn lại ở trong túi ông. Sau khi tiêu hết gia tài của người cha quá cố để lại, Hegel trởthành biên tập viên của tờ Thiên chúa giáo nhật báo BambergerZeitung. Tuy nhiên, ông không thích nghề báo, và chuyển đếnNuremberg, ở đó ông làm hiệu trưởng một trường trung học trong 8năm. Ông tiếp tục làm việc về Hiện tượng học. Hầu hết mọi thứ Hegelphát triển một cách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phép biện chứng Hegel Tiểu luận triết học Tiểu luận lý luận chính trị Đề tài triết học Triết học cổ điển Đức Biện chứng triết học ĐứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
30 trang 226 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 220 0 0 -
20 trang 217 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 188 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0