TIỂU LUẬN: Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 514.49 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến, luận văn - báo cáo, báo cáo khoa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến TIỂU LUẬN:Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến Chương I: Hội nhập kinh tế một xu hướng tất yếu của nước ta trên con đường tiến lên CNXH1. Xu hướng hội nhập thế giới xu hướng của thời đại: Như chúng ta đã biết, cách đây hàng nghìn năm đã có sự trao đổi hàng hoátrong từng quốc gia và giữa các quốc gia với nhau. Tuy nhiên, suốt thời gian dàidưới thời kì chiếm hữu nô lệ và thời kì phong kiến quan hệ trao đổi hàng hoáphát triển không đáng kể. Về mặt cơ bản, nền kinh tế của từng quốc gia vẫnmang tính tự cung tự cấp. Với sự xuất hiện của chủ nghĩa tư bản, quan hệ trao đổihàng hoá đã có sự thay đổi về chất. Trong từng quốc gia, nền kinh tế với một thịtrường thống nhất được hình thành, các loại hàng hoá và số lượng hàng hoá traođổi được tăng lên rất nhiều, đặc biệt sức lao động cũng trở thành hàng hoá.Chủng loại hàng hoá và số lượng hàng trao đổi giữa các quốc gia cũng tăng lênnhanh chóng. Chủ nghĩa tư bản ngày càng phát triển thì lượng hàng hoá trao đổigiữa các quốc gia càng lớn, chính vì vậy sự phụ thuộc về mặt kinh tế giữa cácquốc gia càng chặt chẽ hơn. Vào những năm 80 của thế kỉ XX, khoa học kĩ thuật phát triển như vũ bão,con người đang dùng khối óc vĩ đại mà tự nhiên ban cho để khám phá và chinhphục thế giới. Chính nhờ sự phát triển như vậy của khoa học kĩ thuật mà sự giaolưu giữa các nước, các cá nhân, các nhà kinh doanh với nhau trở nên dễ dàng.Các nước có thể học tập, trao đổi với nhau tạo nên sự đan xen đa chiều, vừa ảnhhưởng, vừa tuỳ thuộc vào nhau. Dần dần, trên thế giới hình thành một xu thế đólà: xu thế “Toàn Cầu Hoá”. Hiện nay, xu thế này đang ngày càng lan rộng thu húthầu hết các nước trên thế giới tham gia. Việt Nam cũng là một thành viên trong ngôi nhà chung của thế giới nên cũngkhông thể đứng ngoài vòng xoáy trên. Từ lâu nay, Đảng và Nhà Nước ta đã xácđịnh rất rõ thái độ của chúng ta với “Toàn Cầu Hoá”:“ Việt Nam luôn ủng hộ quá trình hội nhập và hợp tác mọi bên cùng có lợi” Điều này đã được các nhà lãnh đạo Đảng ta khẳng định rất rõ ràng trong cáckì đại hội. Việt Nam đã có tới 10 năm đổi mới và mở cửa để hội nhập và đangtiếp tục cố gắng để hoà nhập vào xu thế chung của thế giới. Từ 10 năm nay, Việt Nam không ngừng xây dựng đất nước vững mạnh vàtăng tốc hội nhập để theo kịp các nước trên thế giới. Chúng ta đã có được một sốthành tựu nhất định nhưng cũng còn rất nhiều thiếu sót. Tuy nhiên, nhân dân taquyết một lòng xây dựng đất nước nhanh chóng trở thành một nước phát triển vàhội nhập thật tốt.2. ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài này: Như các nhà lãnh đạo của chúng ta đã khẳng định, Việt Nam luôn muốn hoànhập thật tốt vào hội nhập thế giới. Nhưng làm sao vừa hội nhập cho thật tốt lạivừa đảm bảo được chủ quyền. Trên thực tế đã có rất nhiều bài học cay đắng củacác nước đi trước, do hội nhập không đúng đã dẫn tới mất chủ quyền phụ thuộcvào bên ngoài. Chính vì vậy việc nghiên cứu đề tài này sẽ giúp tôi và các bạnhiểu rõ thêm về “Toàn Cầu Hoá” đồng thời biết được những bước đi của ViệtNam trong quá trình hội nhập. Bản tiểu luận này sẽ giúp chúng ta hiểu thêm vềnhững thành tựu của nước ta đã thực hiện được và những bước đi sắp tới. Chương II : Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến1. Triết học Mac- LêNin: Triết học Mac- LêNin cũng như toàn bộ chủ nghĩa Mac- LêNin ra đời vàonhững năm 40 của thế kỉ XIX do C.Mac và Ph.Ăngghen sáng lập ra. Sau đó,V.I.LêNin phát triển nó cao hơn. Triết học Mac- LeNin ra đời không phải chỉ do sự suy tư cá nhân, sự tưởngtượng của C.Mac và Ph.Ăngghen mà do những nguyên nhân kinh tế, xã hội và sựphát triển của nhân loại trước đó quy định. Triết học Mac- LêNin ra đời dựa trên3 cơ sở cơ bản sau: (a) Cơ sở về kinh tế và xã hội: Vào những năm đầu của thế kỉ XIX cáccuộc cách mạng công nghiệp đã đem lại cho các nước TBCN sự phát triển mạnhmẽ. Để nhận xét về điều này C.Mac đã nói: “ Giai cấp tư sản trong quá trìnhthống trị giai cấp chưa đầy một thế kỉ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiềuhơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước cộng lại”. Sự pháttriển ấy đã chứng minh tính chất tiến bộ của phương thức sản xuất TBCN hơnhẳn các chế độ khác trước đó. Tuy nhiên, sự phát triển đó ngày càng làm hằn sâuthêm sự mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. Giai cấp vô sản ngàycàng lớn mạnh và đứng lên đấu tranh giành quyền lợi. Chính vì vậy họ cần mộtthứ vũ khí lý luận sắc bén và triết học Mac- LêNin ra đời đã thoả mãn được yêucầu đó. (b) Cơ sở lý luận: Triết học Mac- LêNin dựa trên phép biện chứng củaHêghen và quan điểm duy vật triệt để của Phoi-ơ-băc. Hai ông C.Mac vàPh.Ăngghen đã dựa và đó sáng lập ra phép biệnchứng duy vật. Các ông đã kếthừa và phát huy những mặt tích cực của Hêghen và Phoi-ơ -băc. Đồng thời, haiông cũng dần dần bù đắp những thiếu sót. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến TIỂU LUẬN:Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến Chương I: Hội nhập kinh tế một xu hướng tất yếu của nước ta trên con đường tiến lên CNXH1. Xu hướng hội nhập thế giới xu hướng của thời đại: Như chúng ta đã biết, cách đây hàng nghìn năm đã có sự trao đổi hàng hoátrong từng quốc gia và giữa các quốc gia với nhau. Tuy nhiên, suốt thời gian dàidưới thời kì chiếm hữu nô lệ và thời kì phong kiến quan hệ trao đổi hàng hoáphát triển không đáng kể. Về mặt cơ bản, nền kinh tế của từng quốc gia vẫnmang tính tự cung tự cấp. Với sự xuất hiện của chủ nghĩa tư bản, quan hệ trao đổihàng hoá đã có sự thay đổi về chất. Trong từng quốc gia, nền kinh tế với một thịtrường thống nhất được hình thành, các loại hàng hoá và số lượng hàng hoá traođổi được tăng lên rất nhiều, đặc biệt sức lao động cũng trở thành hàng hoá.Chủng loại hàng hoá và số lượng hàng trao đổi giữa các quốc gia cũng tăng lênnhanh chóng. Chủ nghĩa tư bản ngày càng phát triển thì lượng hàng hoá trao đổigiữa các quốc gia càng lớn, chính vì vậy sự phụ thuộc về mặt kinh tế giữa cácquốc gia càng chặt chẽ hơn. Vào những năm 80 của thế kỉ XX, khoa học kĩ thuật phát triển như vũ bão,con người đang dùng khối óc vĩ đại mà tự nhiên ban cho để khám phá và chinhphục thế giới. Chính nhờ sự phát triển như vậy của khoa học kĩ thuật mà sự giaolưu giữa các nước, các cá nhân, các nhà kinh doanh với nhau trở nên dễ dàng.Các nước có thể học tập, trao đổi với nhau tạo nên sự đan xen đa chiều, vừa ảnhhưởng, vừa tuỳ thuộc vào nhau. Dần dần, trên thế giới hình thành một xu thế đólà: xu thế “Toàn Cầu Hoá”. Hiện nay, xu thế này đang ngày càng lan rộng thu húthầu hết các nước trên thế giới tham gia. Việt Nam cũng là một thành viên trong ngôi nhà chung của thế giới nên cũngkhông thể đứng ngoài vòng xoáy trên. Từ lâu nay, Đảng và Nhà Nước ta đã xácđịnh rất rõ thái độ của chúng ta với “Toàn Cầu Hoá”:“ Việt Nam luôn ủng hộ quá trình hội nhập và hợp tác mọi bên cùng có lợi” Điều này đã được các nhà lãnh đạo Đảng ta khẳng định rất rõ ràng trong cáckì đại hội. Việt Nam đã có tới 10 năm đổi mới và mở cửa để hội nhập và đangtiếp tục cố gắng để hoà nhập vào xu thế chung của thế giới. Từ 10 năm nay, Việt Nam không ngừng xây dựng đất nước vững mạnh vàtăng tốc hội nhập để theo kịp các nước trên thế giới. Chúng ta đã có được một sốthành tựu nhất định nhưng cũng còn rất nhiều thiếu sót. Tuy nhiên, nhân dân taquyết một lòng xây dựng đất nước nhanh chóng trở thành một nước phát triển vàhội nhập thật tốt.2. ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài này: Như các nhà lãnh đạo của chúng ta đã khẳng định, Việt Nam luôn muốn hoànhập thật tốt vào hội nhập thế giới. Nhưng làm sao vừa hội nhập cho thật tốt lạivừa đảm bảo được chủ quyền. Trên thực tế đã có rất nhiều bài học cay đắng củacác nước đi trước, do hội nhập không đúng đã dẫn tới mất chủ quyền phụ thuộcvào bên ngoài. Chính vì vậy việc nghiên cứu đề tài này sẽ giúp tôi và các bạnhiểu rõ thêm về “Toàn Cầu Hoá” đồng thời biết được những bước đi của ViệtNam trong quá trình hội nhập. Bản tiểu luận này sẽ giúp chúng ta hiểu thêm vềnhững thành tựu của nước ta đã thực hiện được và những bước đi sắp tới. Chương II : Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến1. Triết học Mac- LêNin: Triết học Mac- LêNin cũng như toàn bộ chủ nghĩa Mac- LêNin ra đời vàonhững năm 40 của thế kỉ XIX do C.Mac và Ph.Ăngghen sáng lập ra. Sau đó,V.I.LêNin phát triển nó cao hơn. Triết học Mac- LeNin ra đời không phải chỉ do sự suy tư cá nhân, sự tưởngtượng của C.Mac và Ph.Ăngghen mà do những nguyên nhân kinh tế, xã hội và sựphát triển của nhân loại trước đó quy định. Triết học Mac- LêNin ra đời dựa trên3 cơ sở cơ bản sau: (a) Cơ sở về kinh tế và xã hội: Vào những năm đầu của thế kỉ XIX cáccuộc cách mạng công nghiệp đã đem lại cho các nước TBCN sự phát triển mạnhmẽ. Để nhận xét về điều này C.Mac đã nói: “ Giai cấp tư sản trong quá trìnhthống trị giai cấp chưa đầy một thế kỉ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiềuhơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước cộng lại”. Sự pháttriển ấy đã chứng minh tính chất tiến bộ của phương thức sản xuất TBCN hơnhẳn các chế độ khác trước đó. Tuy nhiên, sự phát triển đó ngày càng làm hằn sâuthêm sự mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. Giai cấp vô sản ngàycàng lớn mạnh và đứng lên đấu tranh giành quyền lợi. Chính vì vậy họ cần mộtthứ vũ khí lý luận sắc bén và triết học Mac- LêNin ra đời đã thoả mãn được yêucầu đó. (b) Cơ sở lý luận: Triết học Mac- LêNin dựa trên phép biện chứng củaHêghen và quan điểm duy vật triệt để của Phoi-ơ-băc. Hai ông C.Mac vàPh.Ăngghen đã dựa và đó sáng lập ra phép biệnchứng duy vật. Các ông đã kếthừa và phát huy những mặt tích cực của Hêghen và Phoi-ơ -băc. Đồng thời, haiông cũng dần dần bù đắp những thiếu sót. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mối liên hệ phổ biến biện chứng duy vật triết học luận văn triết học báo cáo triết học thực trạng tôn giáo luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 272 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0