Tiểu luận: Phép biện chứng duy vật, ý nghĩa của nó trong nhận thức và thực tiễn. Liên hệ công tác của bản thân
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 92.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong triết học Mac-Lenin, phép biện chứng duy vật được coi là phương pháp chung nhất của mọi hoạt động thực tiễn, giúp con người nhận thức được thế giới. Vậy phép biện chứng là gì và nó có ý nghĩa như thế nào đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người? Mời các bạn cùng tham khảo bài tiểu luận để nắm bắt kiến thức cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phép biện chứng duy vật, ý nghĩa của nó trong nhận thức và thực tiễn. Liên hệ công tác của bản thân Đề bài: Phép biện chứng duy vật, ý nghĩa của nó trong nhận th ức và th ực ti ễn. Liên hệ công tác của bản thân Mở bài Nhận thức, tư duy con người có quan hệ như thế nào với thế giới xung quanh? Con người có khả năng nhận thức được thế giới hiện thực hay không? Mà khi con người nhận thức được thế giới xung quanh thì việc áp dụng các hiểu biết đó vào thực tiễn như thế nào? Đây là một trong hai vấn đề cơ bản của triết học. Trong triết học Mac-Lenin, phép biện chứng duy vật được coi là phương pháp chung nhất của mọi hoạt động thực tiễn, giúp con người nhận thức được thế giới. Vậy phép biện chứng là gì và nó có ý nghĩa như thế nào đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người? Chúng ta sẽ xem xét các vấn đề trên để hiểu rõ về phép biện chứng và vận dụng vào công tác của bản thân I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng a) Phép biện chứng * Sự đối lập giữa hai quan điểm biện chứng và siêu hình trong vi ệc nhận thức thế giới và cải tạo thế giới: Tiêu chí so sánh Quan điểm siêu hình Quan điểm biện chứng Mọi sự vật hiện tượng tồn Mọi sự vật hiện tượng tồn Xem xét sự vật tại cô lập, tách rời, không tại trong mối quan hệ tác như thế nào? có mối quan hệ. động qua lại lẫn nhau Vận động là tự vận động, Vận động là do tác động từ Tại sao có vận do sự đấu tranh giữa các bên ngoài, nguyên nhân bên động? mặt đối lập trong bản thân ngoài. sự vật. Do những nguyên nhân bên Vận động là tự nó, mâu Nguồn gốc của sự ngoài, nếu có sự phát triển thuẫn là nguồn gốc của sự phát triên? chỉ là sự thay đổi về lượng. phát triển. Quá trình phát triển Chỉ thay đổi về lượng, Phát triển từ thấp đến cao, 1 không có sự thay đổi về từ đơn giản đến phức tạp, chất, không có sự vật mới từ kém hoàn thiện đến hoàn diễn ra như thế ra đời. Sự phát triển diễn ra thiện hơn. Trong quá trình nào? trong một vòng tuần hoàn phát triển sự vật mới ra khép kín. đời thay thế sự vật cũ. Phương pháp biện chứng Giúp con người có thể đi phản ánh hiện thực đúng sâu nghiên cứu bản chất như nó tồn tại, do đó của từng sự vật, hiện Giá trị phương phương pháp tư duy biện tượng riêng lẻ trong sự pháp? chứng trở thành công cụ đứng im tạm thời của nó, hữu hiệu giúp con người trong một không gian và nhận thức và cải tạo thế thời gian xác định. giới. Chỉ có tác dụng trong một phạm vi nhất định, không đánh giá được bản chất của Hạn chế của sự vật hiện tượng vì hiện phương pháp? thực không rời rạc và ngưng đọng như phương pháp này quan niệm. * Khái niệm phép biện chứng: - Biện chứng là khái niệm dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và vận động, phát triển theo quy luật của các sự v ật, hiện t ượng, quá trình trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy. - Biện chứng bao gồm: + Biện chứng khách quan là biện chứng của thế giới vật chất. + Biện chứng chủ quan là sự phản ánh biện chứng khách quan vào đời s ống ý thức của con người. 2 Ph.Ăng ghen viết: “Biện chứng gọi là khách quan thì chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên, còn biện chứng gọi là chủ quan, tức là t ư duy bi ện ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phép biện chứng duy vật, ý nghĩa của nó trong nhận thức và thực tiễn. Liên hệ công tác của bản thân Đề bài: Phép biện chứng duy vật, ý nghĩa của nó trong nhận th ức và th ực ti ễn. Liên hệ công tác của bản thân Mở bài Nhận thức, tư duy con người có quan hệ như thế nào với thế giới xung quanh? Con người có khả năng nhận thức được thế giới hiện thực hay không? Mà khi con người nhận thức được thế giới xung quanh thì việc áp dụng các hiểu biết đó vào thực tiễn như thế nào? Đây là một trong hai vấn đề cơ bản của triết học. Trong triết học Mac-Lenin, phép biện chứng duy vật được coi là phương pháp chung nhất của mọi hoạt động thực tiễn, giúp con người nhận thức được thế giới. Vậy phép biện chứng là gì và nó có ý nghĩa như thế nào đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người? Chúng ta sẽ xem xét các vấn đề trên để hiểu rõ về phép biện chứng và vận dụng vào công tác của bản thân I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng a) Phép biện chứng * Sự đối lập giữa hai quan điểm biện chứng và siêu hình trong vi ệc nhận thức thế giới và cải tạo thế giới: Tiêu chí so sánh Quan điểm siêu hình Quan điểm biện chứng Mọi sự vật hiện tượng tồn Mọi sự vật hiện tượng tồn Xem xét sự vật tại cô lập, tách rời, không tại trong mối quan hệ tác như thế nào? có mối quan hệ. động qua lại lẫn nhau Vận động là tự vận động, Vận động là do tác động từ Tại sao có vận do sự đấu tranh giữa các bên ngoài, nguyên nhân bên động? mặt đối lập trong bản thân ngoài. sự vật. Do những nguyên nhân bên Vận động là tự nó, mâu Nguồn gốc của sự ngoài, nếu có sự phát triển thuẫn là nguồn gốc của sự phát triên? chỉ là sự thay đổi về lượng. phát triển. Quá trình phát triển Chỉ thay đổi về lượng, Phát triển từ thấp đến cao, 1 không có sự thay đổi về từ đơn giản đến phức tạp, chất, không có sự vật mới từ kém hoàn thiện đến hoàn diễn ra như thế ra đời. Sự phát triển diễn ra thiện hơn. Trong quá trình nào? trong một vòng tuần hoàn phát triển sự vật mới ra khép kín. đời thay thế sự vật cũ. Phương pháp biện chứng Giúp con người có thể đi phản ánh hiện thực đúng sâu nghiên cứu bản chất như nó tồn tại, do đó của từng sự vật, hiện Giá trị phương phương pháp tư duy biện tượng riêng lẻ trong sự pháp? chứng trở thành công cụ đứng im tạm thời của nó, hữu hiệu giúp con người trong một không gian và nhận thức và cải tạo thế thời gian xác định. giới. Chỉ có tác dụng trong một phạm vi nhất định, không đánh giá được bản chất của Hạn chế của sự vật hiện tượng vì hiện phương pháp? thực không rời rạc và ngưng đọng như phương pháp này quan niệm. * Khái niệm phép biện chứng: - Biện chứng là khái niệm dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và vận động, phát triển theo quy luật của các sự v ật, hiện t ượng, quá trình trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy. - Biện chứng bao gồm: + Biện chứng khách quan là biện chứng của thế giới vật chất. + Biện chứng chủ quan là sự phản ánh biện chứng khách quan vào đời s ống ý thức của con người. 2 Ph.Ăng ghen viết: “Biện chứng gọi là khách quan thì chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên, còn biện chứng gọi là chủ quan, tức là t ư duy bi ện ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận triết học Phép biện chứng duy vật ý nghĩa của Phép biện chứng duy vật Phép biện chứng Lý luận nhận thức duy vật biện chứng Vai trò của nhận thứcTài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
19 trang 340 3 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 246 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 240 0 0 -
20 trang 238 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 203 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 191 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
29 trang 159 0 0