TIỂU LUẬN: Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 468.20 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở việt nam, luận văn - báo cáo, báo cáo khoa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam TIỂU LUẬN:Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biếnvà vận dụng phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam Lời mở đầu Chúng ta đang sống trong một mạng lưới sụ sống rộng lớn. Giống như một mạngnhện, càng có nhiều mối liên hệ thỡ mạng lưới càng bền vững. Chúng ta đó biết tấtcả những mối liờn kết trong sự sống sẽ khụng tồn tại và phát triển được nếu khôngđược hỗ trợ bởi môi trường. Với tốc độ phá hoại môi trường như hiện nay của conngười, môi trường của chúng ta đang dần bị suy thoái, mối liên kết của các mạnglưới sự sống đang dần bị phá vỡ. Sự tăng trưởng kinh tế ngày càng nhanh, một mặtnó nâng cao đời sống của người dân nhưng mặt khác nó đang gây một sức ép mạnhmẽ lên môi trường tự nhiên. Cũng như các nước đang phát triển khác, để có nhữngkết quả về kinh tế trong giai đoạn trước mắt, chúng ta phải trả giá là mất đi ssự bềnvững của các nguồn tài nguyên về lâu dài. Một thập kỷ phát triển nhanh chóng ởviệt nam đó dẫn đến sự gia tăng ô nhiễm đất, không khí, nước và quan trọng hơn làgia tăng mưc tiêu thụ, phân hoá giầu nghèo… mạng lưới đang dần mất đi sưc mạnhcủa nó. Chính vỡ vậy tụi quyết chọn đề tài này để nghiên cứu. Nghiên cứu Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tíchmối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở ViệtNam’. Tụi muốn gúp một phần cụng sức nhỏ bộ của mỡnh vào việc tỡm kiếm conđường phát triển của việt nam trong những năm tới nhằm đưa việt nam trở thànhmột nước phát triển trong khu vực và trên thế giới. Hoàn thành tiểu luận này tôi đógia tăng được tri thức cũng như hiểu biết về các vấn đề cấp thiết của Việt Nam. Chương 1 Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến1.1 Sự ra đời của phép biện chứng Triết học ra đời từ thời cổ đại đánh dấu sự ra đời của phép biện chứng. Trải quahàng ngàn năm tồn tại và phát triển có phồn vinh có suy vong. Khởi đầu là phépbiện chứng tự phát cổ đại, thể hiện rừ nột trong thuyết “õm - dương” của TrungQuốc, đăc biệt là trong nhiều học thuyết của Hi Lạp cổ đại. Đến khoảng thế kỷ 17nửa đầu thế kỷ 18, phương pháp siêu hỡnh thống trị trong tư duy triết học mà đạidiện là Đêcactơ – ông được coi là linh hồn của phương pháp siêu hỡnh. Trongkhoảng nửa sau thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 đây là thời kỳ tổng kết các lịch sử triết họcnhân loại và hỡnh thành hệ thống lớn đó là phương pháp biện chứng duy tâm mà đạidiện là Hêgen ông được coi là tiền đề của phương pháp biện chứng duy vật sau này.Ngày nay phép biện chứng đó đạt đến trỡnh độ cao nhất đó là phép biện chứng duyvât. Phép biện chứng duy vật được tạo thành từ một loạt những phạm trù, nhữngnguyên lý, những quy luật được khái quát từ hiện thực phù hợp với hiện thực. Chonên nó phản ánh đúng sự liên hệ, sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, xó hộivà tư duy. Nhờ vậy nó đó khắc phục được những hạn chế vốn có của phép biệnchứng tự phát cổ đại cho rằng thế giới là một chỉnh thể thống nhất, giữa các bộ phậncủa nó có mối liên hệ qua lại, thâm nhập vào nhau, tác động và chịu ảnh hưởng lẫnnhau, thế giới và các bộ phận cấu thành thế giới ấy không ngừng vận động và pháttriển. Tuy nhiên sự hạn chế của phương pháp biện chứng này là tuy nó cho chúng tathấy một bức tranh về sự tác động qua lại, sự vận động và phát triển nhưng chưalàm rừ được cái gỡ đang liên hệ cũng như những quy luật nội tại của sự vận động vàphát triển. Hơn nữa phép biện chứng duy vật cũn sửa được sai lầm của phép biệnchứng duy tâm khách quan thời cổ đại mà đại biểu là Hêgen - đại diện lỗi lạc củaphép biện chứng. Hêgen cho rằng sự phát triển biện chứng của thế giới bên ngoàichỉ là sự sao chép lại sự tự vận động của “ý niệm tuyệt đối ”mà thôi. Phép biệnchứng duy vật đó chứng minh rằng : những ý niệm trong đầu óc của chúng ta chẳngqua là sự phản ánh của các sự vật hiện thực khách quan, do đó bản thân biện chứngcủa ý niệm chỉ đơn thuần là sự phản ánh có ý thức của sự vận động biện chứng củathế giới hiện thực khách quan.Như vậy phép biện chứng duy vật đó khỏi quỏt mộtcỏch đúng đắn những quy luật vận động và sự phát triển chung nhất của thế giới.Vỡ vậy P.Ăngen đó định nghĩa: “phép biện chứng…là môn khoa học về những quyluật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xó hội loài người vàcủa tư duy.”1.2 Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến1.2.1 Nội dung nguyên lí về mối liên hệ phổ biến Phộp biện chứng duy vật cú vai trũ làm sỏng tỏ những quy luật của sự liờn hệ vàphỏt triển của tự nhiờn, xó hội loài người và của tư duy. Vỡ vậy ở bất kỳ cấp độphát triển nào của phép biện chứng duy vật, nguyên lý về mối liờn hệ phổ biến vẫnđược xem là một trong những nguyên lí có ý nghĩa khỏi quỏt nhất. Nguyờn lớ vềmối liờn hệ phổ biến cho rằng cỏc sự vật hiện tượng v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam TIỂU LUẬN:Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biếnvà vận dụng phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam Lời mở đầu Chúng ta đang sống trong một mạng lưới sụ sống rộng lớn. Giống như một mạngnhện, càng có nhiều mối liên hệ thỡ mạng lưới càng bền vững. Chúng ta đó biết tấtcả những mối liờn kết trong sự sống sẽ khụng tồn tại và phát triển được nếu khôngđược hỗ trợ bởi môi trường. Với tốc độ phá hoại môi trường như hiện nay của conngười, môi trường của chúng ta đang dần bị suy thoái, mối liên kết của các mạnglưới sự sống đang dần bị phá vỡ. Sự tăng trưởng kinh tế ngày càng nhanh, một mặtnó nâng cao đời sống của người dân nhưng mặt khác nó đang gây một sức ép mạnhmẽ lên môi trường tự nhiên. Cũng như các nước đang phát triển khác, để có nhữngkết quả về kinh tế trong giai đoạn trước mắt, chúng ta phải trả giá là mất đi ssự bềnvững của các nguồn tài nguyên về lâu dài. Một thập kỷ phát triển nhanh chóng ởviệt nam đó dẫn đến sự gia tăng ô nhiễm đất, không khí, nước và quan trọng hơn làgia tăng mưc tiêu thụ, phân hoá giầu nghèo… mạng lưới đang dần mất đi sưc mạnhcủa nó. Chính vỡ vậy tụi quyết chọn đề tài này để nghiên cứu. Nghiên cứu Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tíchmối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở ViệtNam’. Tụi muốn gúp một phần cụng sức nhỏ bộ của mỡnh vào việc tỡm kiếm conđường phát triển của việt nam trong những năm tới nhằm đưa việt nam trở thànhmột nước phát triển trong khu vực và trên thế giới. Hoàn thành tiểu luận này tôi đógia tăng được tri thức cũng như hiểu biết về các vấn đề cấp thiết của Việt Nam. Chương 1 Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến1.1 Sự ra đời của phép biện chứng Triết học ra đời từ thời cổ đại đánh dấu sự ra đời của phép biện chứng. Trải quahàng ngàn năm tồn tại và phát triển có phồn vinh có suy vong. Khởi đầu là phépbiện chứng tự phát cổ đại, thể hiện rừ nột trong thuyết “õm - dương” của TrungQuốc, đăc biệt là trong nhiều học thuyết của Hi Lạp cổ đại. Đến khoảng thế kỷ 17nửa đầu thế kỷ 18, phương pháp siêu hỡnh thống trị trong tư duy triết học mà đạidiện là Đêcactơ – ông được coi là linh hồn của phương pháp siêu hỡnh. Trongkhoảng nửa sau thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 đây là thời kỳ tổng kết các lịch sử triết họcnhân loại và hỡnh thành hệ thống lớn đó là phương pháp biện chứng duy tâm mà đạidiện là Hêgen ông được coi là tiền đề của phương pháp biện chứng duy vật sau này.Ngày nay phép biện chứng đó đạt đến trỡnh độ cao nhất đó là phép biện chứng duyvât. Phép biện chứng duy vật được tạo thành từ một loạt những phạm trù, nhữngnguyên lý, những quy luật được khái quát từ hiện thực phù hợp với hiện thực. Chonên nó phản ánh đúng sự liên hệ, sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, xó hộivà tư duy. Nhờ vậy nó đó khắc phục được những hạn chế vốn có của phép biệnchứng tự phát cổ đại cho rằng thế giới là một chỉnh thể thống nhất, giữa các bộ phậncủa nó có mối liên hệ qua lại, thâm nhập vào nhau, tác động và chịu ảnh hưởng lẫnnhau, thế giới và các bộ phận cấu thành thế giới ấy không ngừng vận động và pháttriển. Tuy nhiên sự hạn chế của phương pháp biện chứng này là tuy nó cho chúng tathấy một bức tranh về sự tác động qua lại, sự vận động và phát triển nhưng chưalàm rừ được cái gỡ đang liên hệ cũng như những quy luật nội tại của sự vận động vàphát triển. Hơn nữa phép biện chứng duy vật cũn sửa được sai lầm của phép biệnchứng duy tâm khách quan thời cổ đại mà đại biểu là Hêgen - đại diện lỗi lạc củaphép biện chứng. Hêgen cho rằng sự phát triển biện chứng của thế giới bên ngoàichỉ là sự sao chép lại sự tự vận động của “ý niệm tuyệt đối ”mà thôi. Phép biệnchứng duy vật đó chứng minh rằng : những ý niệm trong đầu óc của chúng ta chẳngqua là sự phản ánh của các sự vật hiện thực khách quan, do đó bản thân biện chứngcủa ý niệm chỉ đơn thuần là sự phản ánh có ý thức của sự vận động biện chứng củathế giới hiện thực khách quan.Như vậy phép biện chứng duy vật đó khỏi quỏt mộtcỏch đúng đắn những quy luật vận động và sự phát triển chung nhất của thế giới.Vỡ vậy P.Ăngen đó định nghĩa: “phép biện chứng…là môn khoa học về những quyluật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xó hội loài người vàcủa tư duy.”1.2 Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến1.2.1 Nội dung nguyên lí về mối liên hệ phổ biến Phộp biện chứng duy vật cú vai trũ làm sỏng tỏ những quy luật của sự liờn hệ vàphỏt triển của tự nhiờn, xó hội loài người và của tư duy. Vỡ vậy ở bất kỳ cấp độphát triển nào của phép biện chứng duy vật, nguyên lý về mối liờn hệ phổ biến vẫnđược xem là một trong những nguyên lí có ý nghĩa khỏi quỏt nhất. Nguyờn lớ vềmối liờn hệ phổ biến cho rằng cỏc sự vật hiện tượng v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môi trường sinh thái bảo vệ môi trường trưởng kinh tế mối liên hệ phổ biến triết học luận văn triết học báo cáo triết học thực trạng tôn giáo luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 675 0 0 -
27 trang 340 2 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 285 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 272 0 0 -
10 trang 265 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 220 4 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0