Tiểu luận: PHỤ GIA CHỐNG TÁCH PHA CHO XĂNG PHA CỒN
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 436.02 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta hiện đang được chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp, và cũng theo đó chúng ta ngày càng phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu hoá thạch. Các lĩnh vực như sản xuất, giao thông thực sự không thể thiếu nhiên liệu, mà phần lớn vẫn đang sử dụng nguồn nhiên liệu từ dầu mỏ. Có hai vấn đề rất lớn xoay quanh sử dụng nguồn nhiên liệu này, đó là dầu mỏ sẽ có lúc cạn kiệt và vấn đề ô nhiễm môi trường do nhiên liệu này gây ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: PHỤ GIA CHỐNG TÁCH PHA CHO XĂNG PHA CỒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC TIỂU LUẬN PHỤ GIA CÁC SẢN PHẨM DẦU MỎĐề tài: PHỤ GIA CHỐNG TÁCH PHA CHO XĂNG PHA CỒN CBHD: TS. NGUYỄN HỮU LƯƠNG HVTH: TRIỆU QUANG TIẾN MSHV: 10400163 LỚP: KTHD2010 TP. HỒ CHÍ MINH 2011Tiểu luận phụ gia cho Gasohol GVHD: TS. NGUYỄN HỮU LƯƠNG Mục Lục1. Giới thiệu ................................................................................................................ 11.1 Xu hướng sử dụng nhiên liệu sinh học................................................................... 11.2 Tính chất của ethanol ............................................................................................ 11.2.1 Các tính chất lý hoá ........................................................................................... 11.2.2 So sánh tính chất nhiên liệu của ethanol với các chất oxygenate khác ............... 21.2.3 Ưu nhược điểm của ethanol............................................................................... 51.3 Tính chất của Gasohol ........................................................................................... 72. Phụ gia chống tách pha cho Gasohol: ...................................................................... 72.1 Phụ gia chống tách pha theo cơ chế đồng dung môi (cosolvent): ........................... 72.2 Phụ gia chống tách pha theo cơ chế nhủ hoá:....................................................... 102.3 Các phụ gia đa tính năng đã thương mại hoá: ...................................................... 103. Các nghiên cứu về phụ gia chống tách pha cho xăng pha cồn: ............................... 114. Kết luận ................................................................................................................. 13HVTH: TRIỆU QUANG TIẾN iTiểu luận phụ gia cho Gasohol GVHD: TS. NGUYỄN HỮU LƯƠNG 1. Giới thiệu 1.1 Xu hướng sử dụng nhiên liệu sinh học Chúng ta hiện đang được chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp,và cũng theo đó chúng ta ngày càng phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu hoá thạch. Cáclĩnh vực như sản xuất, giao thông thực sự không thể thiếu nhiên liệu, mà phần lớn vẫnđang sử dụng nguồn nhiên liệu từ dầu mỏ. Có hai vấn đề rất lớn xoay quanh sử dụngnguồn nhiên liệu này, đó là dầu mỏ sẽ có lúc cạn kiệt và vấn đề ô nhiễm môi trường donhiên liệu này gây ra. Hiện các nước trên thế giới đã ý thức được hai vấn đề đó nênngày càng có nhiều nghiên cứu ứng dụng những loại nhiên liệu thay thế có khả tái sinhvà đồng thời giảm thiểu phát thải ra môi trường các chất độc hại. Chúng ta đã biết, nhiên liệu sinh học chính là một trong những nguồn nhiên liệutái tạo hiện đang được quan tâm nhiều nhất như: biodiesel, biogas, hay bioethanol.Trong số đó, ethanol là một trong những nhiên liệu thay thế hiện rất được quan tâm.Năm 1907, Henry Ford đã giới thiệu ethanol với hiệp hội xe máy của Hoa Kỳ bằngcách ông tự chế tạo ra chiếc xe đầu tiên cho riêng ông chạy bằng ethanol. Sự phát hiệnra dầu thô và khả năng chưng cất nó thành xăng đã làm giảm sự quan tâm về ethanolnhư là nguồn nhiên liệu thay thế vào đầu thế kỷ 20. Tuy nhiên, vào thập niên 70 củathế kỷ 20, do sự cấm vận dầu thô và tăng giá dầu đến các nước của tổ chức các quốcgia xuất khẩu dầu (OPEC) nên nền công nghiệp ethanol phát triển trở lại. Và hiện nay,ethanol đang được nhiều nước sử dụng như là một lọai phụ gia để cho vào xăng hoặcthay thế một phần xăng. Ở Việt Nam, bắt được xu hướng của thế giới cùng với tình hình nhiên liệu trongnước hiện tại, chính phủ đã Chính phủ đã phê duyệt “Đề án phát triển nhiên liệu sinhhọc đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”, với mục tiêu sẽ dần giảm sự phụ thuộcvào nhiên liệu hoá thạch và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Với mục tiêu đó, mộttrong những nhiên liệu thay thế được chú ý phát triễn đó là ethanol dưới dạng sử dụnglà E5 (ethanol pha với 95% xăng). 1.2 Tính chất của ethanol 1.2.1 Các tính chất lý hoá Ethanol là chất lỏng không màu, có mùi thơm, dễ cháy, dễ hút ẩm, tan vô hạntrong nước. Một số tính chất hoá lý của ethanol:HVTH: TRIỆU QUANG TIẾN 1Tiểu luận phụ gia cho Gasohol GVHD: TS. NGUYỄN HỮU LƯƠNG Bảng 1. Các tính chất hoá lý của ethanol Công thức phân tử C2H6O Khối lượng phân tử 46.07 g mol ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: PHỤ GIA CHỐNG TÁCH PHA CHO XĂNG PHA CỒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC TIỂU LUẬN PHỤ GIA CÁC SẢN PHẨM DẦU MỎĐề tài: PHỤ GIA CHỐNG TÁCH PHA CHO XĂNG PHA CỒN CBHD: TS. NGUYỄN HỮU LƯƠNG HVTH: TRIỆU QUANG TIẾN MSHV: 10400163 LỚP: KTHD2010 TP. HỒ CHÍ MINH 2011Tiểu luận phụ gia cho Gasohol GVHD: TS. NGUYỄN HỮU LƯƠNG Mục Lục1. Giới thiệu ................................................................................................................ 11.1 Xu hướng sử dụng nhiên liệu sinh học................................................................... 11.2 Tính chất của ethanol ............................................................................................ 11.2.1 Các tính chất lý hoá ........................................................................................... 11.2.2 So sánh tính chất nhiên liệu của ethanol với các chất oxygenate khác ............... 21.2.3 Ưu nhược điểm của ethanol............................................................................... 51.3 Tính chất của Gasohol ........................................................................................... 72. Phụ gia chống tách pha cho Gasohol: ...................................................................... 72.1 Phụ gia chống tách pha theo cơ chế đồng dung môi (cosolvent): ........................... 72.2 Phụ gia chống tách pha theo cơ chế nhủ hoá:....................................................... 102.3 Các phụ gia đa tính năng đã thương mại hoá: ...................................................... 103. Các nghiên cứu về phụ gia chống tách pha cho xăng pha cồn: ............................... 114. Kết luận ................................................................................................................. 13HVTH: TRIỆU QUANG TIẾN iTiểu luận phụ gia cho Gasohol GVHD: TS. NGUYỄN HỮU LƯƠNG 1. Giới thiệu 1.1 Xu hướng sử dụng nhiên liệu sinh học Chúng ta hiện đang được chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp,và cũng theo đó chúng ta ngày càng phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu hoá thạch. Cáclĩnh vực như sản xuất, giao thông thực sự không thể thiếu nhiên liệu, mà phần lớn vẫnđang sử dụng nguồn nhiên liệu từ dầu mỏ. Có hai vấn đề rất lớn xoay quanh sử dụngnguồn nhiên liệu này, đó là dầu mỏ sẽ có lúc cạn kiệt và vấn đề ô nhiễm môi trường donhiên liệu này gây ra. Hiện các nước trên thế giới đã ý thức được hai vấn đề đó nênngày càng có nhiều nghiên cứu ứng dụng những loại nhiên liệu thay thế có khả tái sinhvà đồng thời giảm thiểu phát thải ra môi trường các chất độc hại. Chúng ta đã biết, nhiên liệu sinh học chính là một trong những nguồn nhiên liệutái tạo hiện đang được quan tâm nhiều nhất như: biodiesel, biogas, hay bioethanol.Trong số đó, ethanol là một trong những nhiên liệu thay thế hiện rất được quan tâm.Năm 1907, Henry Ford đã giới thiệu ethanol với hiệp hội xe máy của Hoa Kỳ bằngcách ông tự chế tạo ra chiếc xe đầu tiên cho riêng ông chạy bằng ethanol. Sự phát hiệnra dầu thô và khả năng chưng cất nó thành xăng đã làm giảm sự quan tâm về ethanolnhư là nguồn nhiên liệu thay thế vào đầu thế kỷ 20. Tuy nhiên, vào thập niên 70 củathế kỷ 20, do sự cấm vận dầu thô và tăng giá dầu đến các nước của tổ chức các quốcgia xuất khẩu dầu (OPEC) nên nền công nghiệp ethanol phát triển trở lại. Và hiện nay,ethanol đang được nhiều nước sử dụng như là một lọai phụ gia để cho vào xăng hoặcthay thế một phần xăng. Ở Việt Nam, bắt được xu hướng của thế giới cùng với tình hình nhiên liệu trongnước hiện tại, chính phủ đã Chính phủ đã phê duyệt “Đề án phát triển nhiên liệu sinhhọc đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”, với mục tiêu sẽ dần giảm sự phụ thuộcvào nhiên liệu hoá thạch và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Với mục tiêu đó, mộttrong những nhiên liệu thay thế được chú ý phát triễn đó là ethanol dưới dạng sử dụnglà E5 (ethanol pha với 95% xăng). 1.2 Tính chất của ethanol 1.2.1 Các tính chất lý hoá Ethanol là chất lỏng không màu, có mùi thơm, dễ cháy, dễ hút ẩm, tan vô hạntrong nước. Một số tính chất hoá lý của ethanol:HVTH: TRIỆU QUANG TIẾN 1Tiểu luận phụ gia cho Gasohol GVHD: TS. NGUYỄN HỮU LƯƠNG Bảng 1. Các tính chất hoá lý của ethanol Công thức phân tử C2H6O Khối lượng phân tử 46.07 g mol ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
PHỤ GIA CHỐNG TÁCH PHA XĂNG PHA CỒN tiểu luận địa chất dầu khí bài giảng hóa dầu công nghệ khí phụ gia dầu khíTài liệu liên quan:
-
28 trang 542 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 382 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 292 0 0 -
94 trang 262 0 0
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 256 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 243 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 227 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0