Tiểu luận: Phụ gia hạ điểm đông cho dầu nhờn
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền giao thông vận tải, việc bảo vệ động cơ xe là vô cùng quan trọng. Do đó các ngành công nghiệp hỗ trợ trong đó có mảng dầu nhờn ngày càng đóng vai trò cần thiết. Trong động cơ, dầu nhờn có nhiều tác dụng như giảm ma sát giữa hai bộ phận tiếp xúc trực tiếp với nhau, giải nhiệt làm mát, làm kín, chống ăn mòn. Tuy nhiên, tác dụng cơ bản nhất của nó vẫn là giảm ma sát nên độ nhớt là chi tiêu có ảnh hưởng quan trọng nhất đến chất lượng của một sản phẩm dầu nhờn thương mại. Mỗi loại dầu nhờn đều có công dụng và một số đặc tính chuyên biệt do nhà sản xuất thêm những phụ gia để cải thiện một số tính chất mong muốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phụ gia hạ điểm đông cho dầu nhờn Đề tài: Phụ gia hạ điểm đông cho dầu nhờn Tiểu luận Phụ gia hạ điểm đông cho dầu nhờn HVTH: Quách Thị Mộng Huyền 1 GVHD: TS.Nguyễn Hữu Lương Đề tài: Phụ gia hạ điểm đông cho dầu nhờn Mục lục: 1. ..Tổng quan về dầu nhờn ...................................................................... 2 2. Tính chất của dầu nhờn....................................................................... 2 a. Thành phần của dầu nhờn ........................................................ 2 b. Cách phân loại dầu nhờn .......................................................... 7 c. Các loại phụ gia dầu nhờn ........................................................ 9 3. Phụ gia hạ điểm đông cho dầu nhờn ................................................. 12 a. Tính chất................................................................................ 12 b. Các dạng phụ gia hạ điểm đông chủ yếu ................................ 13 c. Cơ chế tác dụng ..................................................................... 13 4. khảo sát và kết quả thử nghiệm một số loại phụ gia hạ điểm đông .... 22 tổng kết ....................................................................................................... 24 nguồn tham khảo ......................................................................................... 25 HVTH: Quách Thị Mộng Huyền 2 GVHD: TS.Nguyễn Hữu Lương Đề tài: Phụ gia hạ điểm đông cho dầu nhờn 1. Tổng quan về dầu nhờn: Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền giao thông vận tải, việc bảo vệ động cơ xe là vô cùng quan trọng. Do đó các ngành công nghiệp hỗ trợ trong đó có mảng dầu nhờn ngày càng đóng vai trò cần thiết. Trong động cơ, dầu nhờn có nhiều tác dụng như giảm ma sát giữa hai bộ phận tiếp xúc trực tiếp với nhau, giải nhiệt làm mát, làm kín, chống ăn mòn. Tuy nhiên, tác dụng cơ bản nhất của nó vẫn là giảm ma sát nên độ nhớt là chi tiêu có ảnh hưởng quan trọng nhất đến chất lượng của một sản phẩm dầu nhờn thương mại. Mỗi loại dầu nhờn đều có công dụng và một số đặc tính chuyên biệt do nhà sản xuất thêm những phụ gia để cải thiện một số tính chất mong muốn. Trên thị trường phân phúc nhiều loại sản phẩm, mức giá và chất lượng của từng thương hiệu riêng. 2. Tính chất của dầu nhờn a. Thành phần dầu nhờn Dầu nhờn bôi trơn cho các động cơ hoạt động, vận hành, trong thực tế đó là hỗn hợp bao gồm: dầu gốc được các hãng sản xuất từ dầu mỏ thiên nhiên hoặc tổng hợp , và phụ gia. Dầu gốc Dầu gốc là dầu thu được sau quá trình chế biến, xử lý tổng hợp bằng các quá trình xử lý vật lý và hóa học. Dầu gốc thông thường gồm có ba loại là: dầu thực vật, dầu khoáng và dầu tổng hợp. Dầu thực vật: chỉ dùng trong một số trường hợp đặc biệt. Dầu thực vật có thể đi từ một số nguồn sau đây: GVHD : TS.Nguyễn Hữu Lương 3 HVTH : Quách Thị Mộng Huyền Đề tài: Phụ gia hạ điểm đông cho dầu nhờn Nó chủ yếu là phối trộn với dầu khoáng hoặc dầu tổng hợp để đạt được một số chức năng nhất định. Nhưng ngày nay người ta thường sử dụng dầu khoáng hay dầu tổng hợp là chủ yếu. Với tính chất ưu việt như giá thành rẻ, sản phẩm đa dạng và phong phú, dầu khoáng đã chiếm một vị trí quan trọng trong lĩnh vực sản xuất dầu nhờn, nhưng dầu tổng hợp cũng được quan tâm nhiều bởi tính chất ưu việt của nó. GVHD : TS.Nguyễn Hữu Lương 4 HVTH : Quách Thị Mộng Huyền Đề tài: Phụ gia hạ điểm đông cho dầu nhờn Dầu gốc khoáng Trước đây, thông thường người ta dùng phân đoạn cặn mazut là nguyên liệu chính để sản xuất dầu nhờn gốc. Nhưng về sau này khi ngành công nghiệp nặng và chế tạo máy móc phát triển, đòi hỏi lượng dầu nhờn ngày càng cao và chủng loại ngày càng phong phú cũng như tiêu chuẩn về chất lượng ngày càng cao, nên người ta đã nghiên cứu tận dụng phần cặn của quá trình chưng cất chân không có tên gọi là cặn gudron làm nguyên liệu để sản xuất dầu nhờn gốc có độ nhớt cao. Tóm lại nguyên liệu chính để sản xuất dầu nhờn gốc là cặn mazut và gudron. Cặn mazut Mazut là phần cặn của quá trình chưng cất khí quyển có nhiệt độ sôi cao hơn 350°C. Phần cặn này có thể đem đi đốt hoặc làm nguyên liệu để sản xuất dầu nhờn gốc. Để sản xuất dầu nhờn gốc người ta đem mazut chưng cất chân không thu được phân đoạn có nhiệt độ sôi khác nhau: GVHD : TS.Nguyễn Hữu Lương 5 HVTH : Quách Thị Mộng Huyền Đề tài: Phụ gia hạ điểm đông cho dầu nhờn Phân đoạn dầu nhờn nhẹ ( LVGO: Light Vacuum Gas Oil ) có nhiệt độ sôi từ 300°C - 350°C. Phân đoạn dầu nhờn trung bình ( MVGO: Medium Vacuum Gas Oil) có nhiệt độ từ 350°C - 420°C. Phân đoạn dầu nhờn nặng ( HVGO: Heavy Vacuum Gas Oil ) có nhiệt độ từ 420°C - 500°C. Thành phần của các phân đoạn này gồm những phân tử hydrocacbon có số cacbon từ C21-40, những hydrocacbon trong phân đoạn này có trọng lượng phân tử lớn ( 1000 – 10000), cấu trúc phức tạp, bao gồm: Các parafin mạch thẳng và mạch nhánh. Các hydrocacbon napten đơn hay đa vòng thường có gắn nhánh phụ là các parafin. Các hydrocacbon thơm đơn hay đa vòng chủ yếu chứa mạch nhánh ankyl, nhưng chủ yếu là 1 đến 3 vòng. Các hợp chất lai hợp mà chủ yếu là lai hợp giữa napten và paraffin, giữa napten và hydrocacbon thơm. Các hợp chất phi hydrocacbon như các hợp chất chứa các nguyên tố oxy, nitơ, lưu huỳnh cũng chiếm phần lớn trong phân đoạn dầu nhờn. Các hợp chất chứa kim loại cũng gặp trong phân đoạn này. Cặn gudr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phụ gia hạ điểm đông cho dầu nhờn Đề tài: Phụ gia hạ điểm đông cho dầu nhờn Tiểu luận Phụ gia hạ điểm đông cho dầu nhờn HVTH: Quách Thị Mộng Huyền 1 GVHD: TS.Nguyễn Hữu Lương Đề tài: Phụ gia hạ điểm đông cho dầu nhờn Mục lục: 1. ..Tổng quan về dầu nhờn ...................................................................... 2 2. Tính chất của dầu nhờn....................................................................... 2 a. Thành phần của dầu nhờn ........................................................ 2 b. Cách phân loại dầu nhờn .......................................................... 7 c. Các loại phụ gia dầu nhờn ........................................................ 9 3. Phụ gia hạ điểm đông cho dầu nhờn ................................................. 12 a. Tính chất................................................................................ 12 b. Các dạng phụ gia hạ điểm đông chủ yếu ................................ 13 c. Cơ chế tác dụng ..................................................................... 13 4. khảo sát và kết quả thử nghiệm một số loại phụ gia hạ điểm đông .... 22 tổng kết ....................................................................................................... 24 nguồn tham khảo ......................................................................................... 25 HVTH: Quách Thị Mộng Huyền 2 GVHD: TS.Nguyễn Hữu Lương Đề tài: Phụ gia hạ điểm đông cho dầu nhờn 1. Tổng quan về dầu nhờn: Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền giao thông vận tải, việc bảo vệ động cơ xe là vô cùng quan trọng. Do đó các ngành công nghiệp hỗ trợ trong đó có mảng dầu nhờn ngày càng đóng vai trò cần thiết. Trong động cơ, dầu nhờn có nhiều tác dụng như giảm ma sát giữa hai bộ phận tiếp xúc trực tiếp với nhau, giải nhiệt làm mát, làm kín, chống ăn mòn. Tuy nhiên, tác dụng cơ bản nhất của nó vẫn là giảm ma sát nên độ nhớt là chi tiêu có ảnh hưởng quan trọng nhất đến chất lượng của một sản phẩm dầu nhờn thương mại. Mỗi loại dầu nhờn đều có công dụng và một số đặc tính chuyên biệt do nhà sản xuất thêm những phụ gia để cải thiện một số tính chất mong muốn. Trên thị trường phân phúc nhiều loại sản phẩm, mức giá và chất lượng của từng thương hiệu riêng. 2. Tính chất của dầu nhờn a. Thành phần dầu nhờn Dầu nhờn bôi trơn cho các động cơ hoạt động, vận hành, trong thực tế đó là hỗn hợp bao gồm: dầu gốc được các hãng sản xuất từ dầu mỏ thiên nhiên hoặc tổng hợp , và phụ gia. Dầu gốc Dầu gốc là dầu thu được sau quá trình chế biến, xử lý tổng hợp bằng các quá trình xử lý vật lý và hóa học. Dầu gốc thông thường gồm có ba loại là: dầu thực vật, dầu khoáng và dầu tổng hợp. Dầu thực vật: chỉ dùng trong một số trường hợp đặc biệt. Dầu thực vật có thể đi từ một số nguồn sau đây: GVHD : TS.Nguyễn Hữu Lương 3 HVTH : Quách Thị Mộng Huyền Đề tài: Phụ gia hạ điểm đông cho dầu nhờn Nó chủ yếu là phối trộn với dầu khoáng hoặc dầu tổng hợp để đạt được một số chức năng nhất định. Nhưng ngày nay người ta thường sử dụng dầu khoáng hay dầu tổng hợp là chủ yếu. Với tính chất ưu việt như giá thành rẻ, sản phẩm đa dạng và phong phú, dầu khoáng đã chiếm một vị trí quan trọng trong lĩnh vực sản xuất dầu nhờn, nhưng dầu tổng hợp cũng được quan tâm nhiều bởi tính chất ưu việt của nó. GVHD : TS.Nguyễn Hữu Lương 4 HVTH : Quách Thị Mộng Huyền Đề tài: Phụ gia hạ điểm đông cho dầu nhờn Dầu gốc khoáng Trước đây, thông thường người ta dùng phân đoạn cặn mazut là nguyên liệu chính để sản xuất dầu nhờn gốc. Nhưng về sau này khi ngành công nghiệp nặng và chế tạo máy móc phát triển, đòi hỏi lượng dầu nhờn ngày càng cao và chủng loại ngày càng phong phú cũng như tiêu chuẩn về chất lượng ngày càng cao, nên người ta đã nghiên cứu tận dụng phần cặn của quá trình chưng cất chân không có tên gọi là cặn gudron làm nguyên liệu để sản xuất dầu nhờn gốc có độ nhớt cao. Tóm lại nguyên liệu chính để sản xuất dầu nhờn gốc là cặn mazut và gudron. Cặn mazut Mazut là phần cặn của quá trình chưng cất khí quyển có nhiệt độ sôi cao hơn 350°C. Phần cặn này có thể đem đi đốt hoặc làm nguyên liệu để sản xuất dầu nhờn gốc. Để sản xuất dầu nhờn gốc người ta đem mazut chưng cất chân không thu được phân đoạn có nhiệt độ sôi khác nhau: GVHD : TS.Nguyễn Hữu Lương 5 HVTH : Quách Thị Mộng Huyền Đề tài: Phụ gia hạ điểm đông cho dầu nhờn Phân đoạn dầu nhờn nhẹ ( LVGO: Light Vacuum Gas Oil ) có nhiệt độ sôi từ 300°C - 350°C. Phân đoạn dầu nhờn trung bình ( MVGO: Medium Vacuum Gas Oil) có nhiệt độ từ 350°C - 420°C. Phân đoạn dầu nhờn nặng ( HVGO: Heavy Vacuum Gas Oil ) có nhiệt độ từ 420°C - 500°C. Thành phần của các phân đoạn này gồm những phân tử hydrocacbon có số cacbon từ C21-40, những hydrocacbon trong phân đoạn này có trọng lượng phân tử lớn ( 1000 – 10000), cấu trúc phức tạp, bao gồm: Các parafin mạch thẳng và mạch nhánh. Các hydrocacbon napten đơn hay đa vòng thường có gắn nhánh phụ là các parafin. Các hydrocacbon thơm đơn hay đa vòng chủ yếu chứa mạch nhánh ankyl, nhưng chủ yếu là 1 đến 3 vòng. Các hợp chất lai hợp mà chủ yếu là lai hợp giữa napten và paraffin, giữa napten và hydrocacbon thơm. Các hợp chất phi hydrocacbon như các hợp chất chứa các nguyên tố oxy, nitơ, lưu huỳnh cũng chiếm phần lớn trong phân đoạn dầu nhờn. Các hợp chất chứa kim loại cũng gặp trong phân đoạn này. Cặn gudr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phụ gia hạ điểm đông tiểu luận dầu nhờn địa chất dầu khí bài giảng hóa dầu công nghệ khí phụ gia dầu khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 535 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 315 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
94 trang 261 0 0
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 241 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 224 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 221 0 0