Danh mục

Tiểu luận: Phương pháp học lý

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 1.12 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong vài năm gần đây trong các kỳ thi tuyển sinh Cao đẳng và Đại học đã bắt đầu đưa vào các bài toán có chứa hộp kín trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Đây là loại bài toán có tính thực tế cao, khai thác được kiến thức tổng hợp về mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Tại sao có thể nói đây là bài toán có tính thực tế cao ? Vì trong giai đoạn hiện nay công nghệ phát triển một cách nhanh chóng, không phải lúc nào ta cũng có thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phương pháp học lý Tiểu luận Đề tài: Phương pháp học lý 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LỜI NÓI ĐẦU Trong vài năm gần đây trong các kỳ thi tuyển sinh Cao đẳng và Đại học đã bắt đầu đưa vào các bài toán có chứa hộp kín trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Đây là loại bài toán có tính thực tế cao, khai thác được kiến thức tổng hợp về mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Tại sao có thể nói đây là bài toán có tính thực tế cao ? Vì trong giai đoạn hiện nay công nghệ phát triển một cách nhanh chóng, không phải lúc nào ta cũng có thể cập nhật hết thông tin về một linh kiện sử dụng điện nào đó, để có khả năng tìm hiểu về nó ta phải có óc phán đoán cũng như sử dụng được phương pháp loại trừ để có thể đưa ra quyết định chính xác về cấu tạo của một hộp kín. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Thực trạng Từ trước tới nay các bài toán về mạch điện xoay chiều không phân nhánh thông thường là một bài toán đã biết hết thông tin về các linh kiện yêu cầu học sinh đi tìm các đặc điểm của mạch điện như: độ lệch pha, hiệu điện thế, cường độ dòng điện, công suất toả nhiệt ... hoặc ngược lại đề bài cho biết các đặc điểm của mạch điện yêu cầu học sinh đi tìm giá trị của các linh kiện. Chính vì vậy nên khi tiếp xúc với loại bài toán về hộp kín học sinh thường lúng túng, khó xác định được công cụ, phương pháp lập luận cần thiết để giải loại bài toán này. 2. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên. Từ thực trạng trên, để công việc giảng dạy đạt hiệu quả tốt hơn, tôi đã mạnh dạn cải tiến về mặt phương pháp đó là đưa giản đồ véc tơ trượt vào loại bài toán này, hướng dẫn học sinh biết nhận dạng bài toán, tiến hành các bước giải, rút ra những nhận xét quý ... Bên cạnh đó tôi cũng cố gắng đưa ra một hệ thống đa dạng và phong phú các bài tập nhằm giúp cho học sinh có điều kiện rèn luyện và củng cố. 2 B. PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Các công thức. M N + Nếu giả sử: i = I0sint A R C B thì hiệu điện thế hai đầu mạch điện UAB = Uosin(t + ) + Cảm kháng: ZL = L 1 + Dung kháng: ZC = C + Tổng trở Z = R 2  (Z L  Z C )2 U U + Định luật Ôm: I =  I0  0 Z Z ZL  ZC + Độ lệch pha giữa u và i: tg = R + Công suất toả nhiệt: P = UIcos = I2R P R Hệ số công suất: K = cos =  UI Z 2. Giản đồ véc tơ * Cơ sở: + Vì dòng điện lan truyền với vận tốc cỡ 3.108m/s nên trên một đoạn mạch điện không phân nhánh tại mỗi thời điểm ta coi độ lớn và pha của cường độ dòng điện là như nhau tại mọi điểm. + Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch uAB = uR + uL + uC Ta biểu diễn:  § Æt t¹i O  u R  u R  Cïng h­íng I  § é lín U  R 3  § Æt t¹i O    u L  u L  Sím pha so I 1gãc  2  § é lín : U L (theo cïng tû lÖ víi U R )   § Æt t¹i O    u C  u C  Muén pha so i 1 gãc  2  § é lín : U C  UL * Cách vẽ giản đồ véc tơ UL+UC + Vì i không đổi nên ta chọn trục UAB cường độ dòng điện làm trục gốc, gốc O i UR tại điểm O, chiều dương là chiều quay lượng giác. UC 3. Cách vẽ giản đồ véc tơ trượt N Bước 1: Chọn trục nằm ngang UC là trục dòng điện, điểm đầu mạch làm UA N UL gốc (đó là điểm A). B U AB + Bước 2: Biểu diễn lần lượt hiệu điện thế qua mỗi phần bằng các véc tơ A M i UR AM ; MN ; NB nối đuôi nhau theo nguyên tắc: R - đi ngang; L - đi lên; C - đi xuống. Bước 3: Nối A với B thì véc tơ AB chính là biểu diễn uAB Nhận xét: + Các hiệu điện thế trên các phần tử được biểu diễn bởi các véc tơ mà độ lớn của các véc tơ tỷ lệ với hiệu điện thế dụng của nó. + Độ lệch pha giữa các hiệu điện thế là góc hợp bởi giữa các véc tơ tương ứng biểu diễn chúng. + Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện là góc hợp bởi véc tơ biểu diễn nó với trục i. 4 + Việc giải bài toán là nhằm xác định độ lớn các cạnh và góc của tam giác dựa vào các định lý hàm số sin, hàm số cosin và các công thức toán học. A Trong to ...

Tài liệu được xem nhiều: