Danh mục

Tiểu luận Phương pháp JIT

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 71.00 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,500 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ những năm 1930 của thế kỷ 20, hãng Ford đã áp dụng các dây chuyền lắp ráp theo phương châm JIT. Henry Ford là người đã phát minh và áp dựng phổ biến các dây chuyền sản xuất trong hệ thống nhà máy của mình. Tuy nhiên, đó mới chỉ là sơ khai của JIT. Đến những năm 1970, quy trình sản xuất theo mô hình JIT này mới được hoàn thiện và tổng kết thành lý thuyết. Nó được phát triển và hoàn thiện bởi Ohno Taiichi (Phó tổng giám đốc sản xuất) của Toyota, người mà bây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " Phương pháp JIT "Phương pháp JIT Nhóm 3- QT1.2 ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP JIT- JUST IN TIME Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : Trang 1Phương pháp JIT Nhóm 3- QT1.2 ******************Sinh viên thực hiện :....................................................................................................1I. Mục đích......................................................................................................................3II. Nội dung.....................................................................................................................31.Vài nét về phương pháp ..............................................................................................32. Áp dụng phương pháp của hãng Toyota Motor .......................................................43. Đặc trưng ...................................................................................................................54.Lợi ích ..........................................................................................................................8III. Ưu và nhược.............................................................................................................91. Ưu điểm.......................................................................................................................92.Nhược điểm..................................................................................................................9IV. Kết luận ....................................................................................................................9 Trang 2Phương pháp JIT Nhóm 3- QT1.2I. Mục đíchMục đích của nghiên cứu này là cung cấp cho người quản lý logistics một sự hiểu biếtphong phú hơn những gì JIT có thể áp dụng : - Quản lý hậu cần các chức năng. - Hiệu quả hoạt động của công ty.II. Sự hình thành và phát triển1.Hình thành Từ những năm 1930 của thế kỷ 20, hãng Ford đã áp dụng các dây chuyền lắp ráptheo phương châm JIT. Henry Ford là người đã phát minh và áp dựng phổ biến các dâychuyền sản xuất trong hệ thống nhà máy của mình. Tuy nhiên, đó mới chỉ là sơ khai củaJIT. Đến những năm 1970, quy trình sản xuất theo mô hình JIT này mới được hoànthiện và tổng kết thành lý thuyết. Nó được phát triển và hoàn thiện bởi Ohno Taiichi (Phótổng giám đốc sản xuất) của Toyota, người mà bây giờ được xem như cha đẻ của JIT.Taiichi Ohno phát triển những triết học này như một phương tiện nhằm thỏa mãn các yêucầu của khách hàng với thời gian nhanh nhất. Trong công cuộc công nghiệp hoá sau Đạichiến thế giới thứ 2, nước Nhật thực hiện chiến lược nhập khẩu công nghệ nhằm tránhgánh nặng chi phí cho nghiên cứu và phát triển (R&D) và tập trung vào việc cải thiện quytrình sản xuất (kaizen). Mục tiêu của chiến lược này là nâng cao chất lượng và độ tin cậycủa sản phẩm.2. Phát triển Sau Nhật, JIT được 2 chuyên gia TQM (Total Quality Manufacturing) là Demingvà Juran phát triển ở Bắc Mỹ. Từ đó mô hình JIT lan rộng trên khắp thế giới. JIT là mộtphương pháp sản xuất với mục tiêu triệt tiêu tất cả các nguồn gây hao phí, bao gồm cả tồnkho không cần thiết và phế liệu sản xuất.II. Nội dung1.Vài nét về phương pháp Phương pháp Just-In-Time (JIT) được gọi là hệ thống cung ứng đúng thời điểm.Trong sản xuất hay dịch vụ, mỗi công đoạn của quy trình sản xuất ra một số lượng đúngbằng số lượng mà công đoạn sản xuất tiếp theo cần tới. Các quy trình không tạo ra giá trịgia tăng phải bỏ ra. Điều này cũng đúng với giai đoạn cuối cùng của quy trình sản xuất,tức là hệ thống chỉ sản xuất ra cái mà khách hàng muốn. Nói cách khác, JIT là hệ thốngsản xuất trong đó các luồng nguyên vật liệu, hàng hoá và sản phẩm truyền vận trong quátrình sản xuất và phân phối được lập kế hoạch chi tiết từng bước sao cho quy trình tiếptheo có thể thực hiện ngay khi quy trình hiện thời chấm dứt. Qua đó, không có hạng mụcnào rơi vào tình trạng để không, chờ xử lý, không có nhân công hay thiết bị nào phải đợiđể có đầu vào vận hành. Để thỏa mãn yêu cầu với chi phí thấp nhất, một số DN đã thành công trong việc sửdụng phương pháp J.I.T. Theo phương pháp này mức dữ trữ có xu hướng giảm đếnkhông. Hệ thống đúng thời điểm bao trùm chức năng mua, quản trị dự trữ và quản trị sảnxuất. Quan điểm này được thể hiện như sau: -Sản xuất và cung cấp các thành phần cuối cùng đúng thời điểm và chúng đượcđem bán đúng thời điểm trên thị trường. Trang 3Phương pháp JIT ...

Tài liệu được xem nhiều: