TIỂU LUẬN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỐI TÁC VÀ ĐỐI TƯỢNG TRONG NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG TA
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 757.82 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: phương pháp luận phân tích mối quan hệ giữa đối tác và đối tượng trong nhận thức của đảng ta, luận văn - báo cáo, báo cáo khoa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỐI TÁC VÀ ĐỐI TƯỢNG TRONG NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG TA TIỂU LUẬN:PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHÂN TÍCHMỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỐI TÁC VÀĐỐI TƯỢNG TRONG NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG TATừ góc độ triết học, trong bài viết này, khi đề cập đến một vấn đề có ý nghĩa chính trịtrong quan hệ quốc tế – mối quan hệ giữa đối tác và đối tượng, tác giả đã chỉ ra và luậngiải ý nghĩa phương pháp luận trong việc phân tích mối quan hệ này của Đảng ta. Nhậnthức rõ mối quan hệ này theo một nguyên tắc nhất quán – tôn trọng độc lập, chủ quyềnvà toàn vẹn lãnh thổ, quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng, cùng có lợi, Đảng ta luônxác định rõ các cấp độ bao quát về phạm vi đối tác và đối tượng, phân định rõ đối tácvà đối tượng, xác định rõ đối tác chiến lược, lâu dài. Đó là cách nhìn nhận mới, mang ýnghĩa phương pháp luận của Đảng ta về mối quan hệ giữa đối tác và đối tượng trongbối cảnh quốc tế hiện thời.Nhận thức về đối tác và đối tượng là vấn đề nhạy cảm và cực kỳ quan trọngtrong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Sự cầnthiết phải thống nhất về nhận thức trong vấn đề này luôn là một đòi hỏi chínhđáng và hợp lý, trên cơ sở lợi ích chung của quốc gia, dân tộc. Vì thế, trong Vănkiện Đại hội X, Đảng ta đã nhấn mạnh việc cần phải “chú trọng giáo dục thốngnhất nhận thức về đối tượng và đối tác; nắm vững đường lối, quan điểm, yêu cầunhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới; nâng cao ý thức trách nhiệm vàtinh thần cảnh giác trong thực hiện các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh”(1).1. Thực ra, không phải đến Đại hội X, Đảng ta mới bàn đến vấn đề này. Dướicác cách diễn đạt khác nhau, vấn đề bạn, thù, đối tác, đối tượng đã được Đảngta bàn đến trong Luận cương chánh trị đầu tiên (1930). Tuy nhiên, phải đếnHội nghị Trung ương 8, khóa IX (tháng 7 - 2003), lần đầu tiên, trong Nghịquyết chuyên đề về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, Đảng tamới đưa ra cách nhìn mới, thống nhất về vấn đề đối tác và đối tượng theonguyên tắc: Những ai chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập vàmở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Namđều là đối tác của chúng ta. Bất kể thế lực nào có âm mưu và hành động phámục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượngđấu tranh… Trong mỗi đối tượng vẫn có mặt cần tranh thủ, hợp tác trong một số đốitác, có thể có mặt khác biệt, mâu thuẫn với lợi ích của ta(2). Có thể nói, nguyên tắc trênđây cũng đồng thời là tiêu chí để xác định đối tác và đối tượng trong xây dựng và bảo vệTổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.Về nhận thức, cần xem xét, làm rõ các cấp độ bao quát về phạm vi đối tác và đốitượng. Trước hết, xét trên tầm vĩ mô, tổng thể (của chủ thể), đối tác (và đối tượng) đượcxác định là một chủ thể: một con người (ai); hay nhiều người, nhiều lực lượng (nhữngai, những thế lực,...).Theo đó, có thể hiểu là một người (cá nhân), một nhóm người (tổchức) hay suy rộng ra, một tập đoàn người, một quốc gia, dân tộc, v.v. đều có thể là đốitác (hay đối tượng) của chúng ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Namxã hội chủ nghĩa. Ở đây, đối tác (hay đối tượng) được xác định là một chủ thể hoànchỉnh (một người, một tổ chức). Thứ hai, ở tầm vi mô, phạm vi hẹp, trong khuôn khổcủa mỗi chủ thể, đối tác và đối tượng không phải là một chủ thể hoàn chỉnh, mà chỉlà những “mặt”, những “thuộc tính”, những bộ phận của mỗi chủ thể đó. Trong trườnghợp này, đối tượng (hoặc đối tác) chỉ là một, một số, đa số hay hầu hết các mặt, thuộctính, bộ phận của một chủ thể trong quan hệ với chúng ta. Vì thế, bất cứ chủ thể nàocũng có thể vừa là đối tượng lại vừa là đối tác, hay nói chính xác hơn, vừa có mặt đốitác, vừa có mặt đối tượng trong quan hệ với chúng ta. Diễn đạt theo cách khác, đốitượng và đối tác là hai mặt luôn đan xen và thống nhất trong mỗi chủ thể. Không có chủthể nào chỉ là đối tác hoặc ngược lại, chỉ là đối tượng của cách mạng Việt Nam. Vấn đềlà, trong quan hệ với chúng ta, những “mặt”, những “thuộc tính”, những bộ phận ấy bộclộ ra với tư cách gì, là đối tác hay đối tượng. Và, ngay trong mỗi “mặt”, mỗi “thuộctính”, mỗi bộ phận cũng bao hàm các yếu tố đối tác và đối tượng ở trong nó. Như vậy,đối tác và đối tượng có những cấp độ rất khác nhau; chúng không chỉ là những thuộctính đối lập nhau trong mỗi chủ thể, mà còn có ở trong nhau, ngay trong mỗi thuộc tínhcủa chủ thể. Từ những phân tích trên cho thấy, về mặt lý luận, sẽ không có đối tác (hoặcđối tượng) toàn diện, thuần túy. Các đối tác (hay đối tượng) toàn diện, thuần túy mà tavẫn được nghe, nói trong cuộc sống thường ngày chỉ là khái niệm trừu tượng, có ý nghĩatượng trưng và biểu đạt một sắc thái tình cảm chủquan mà thôi. Tuy vậy, cần thấy rằng,vẫn có những đối tác (hay đối tượng) nhiều mặt trong quan hệ với chúng ta. Thực tếcách mạng Việt Nam cho thấy, chúng ta đã từng phải đối phó với kiểu chiến tranh pháhoại nhiều mặt của kẻ thù ngu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỐI TÁC VÀ ĐỐI TƯỢNG TRONG NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG TA TIỂU LUẬN:PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHÂN TÍCHMỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỐI TÁC VÀĐỐI TƯỢNG TRONG NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG TATừ góc độ triết học, trong bài viết này, khi đề cập đến một vấn đề có ý nghĩa chính trịtrong quan hệ quốc tế – mối quan hệ giữa đối tác và đối tượng, tác giả đã chỉ ra và luậngiải ý nghĩa phương pháp luận trong việc phân tích mối quan hệ này của Đảng ta. Nhậnthức rõ mối quan hệ này theo một nguyên tắc nhất quán – tôn trọng độc lập, chủ quyềnvà toàn vẹn lãnh thổ, quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng, cùng có lợi, Đảng ta luônxác định rõ các cấp độ bao quát về phạm vi đối tác và đối tượng, phân định rõ đối tácvà đối tượng, xác định rõ đối tác chiến lược, lâu dài. Đó là cách nhìn nhận mới, mang ýnghĩa phương pháp luận của Đảng ta về mối quan hệ giữa đối tác và đối tượng trongbối cảnh quốc tế hiện thời.Nhận thức về đối tác và đối tượng là vấn đề nhạy cảm và cực kỳ quan trọngtrong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Sự cầnthiết phải thống nhất về nhận thức trong vấn đề này luôn là một đòi hỏi chínhđáng và hợp lý, trên cơ sở lợi ích chung của quốc gia, dân tộc. Vì thế, trong Vănkiện Đại hội X, Đảng ta đã nhấn mạnh việc cần phải “chú trọng giáo dục thốngnhất nhận thức về đối tượng và đối tác; nắm vững đường lối, quan điểm, yêu cầunhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới; nâng cao ý thức trách nhiệm vàtinh thần cảnh giác trong thực hiện các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh”(1).1. Thực ra, không phải đến Đại hội X, Đảng ta mới bàn đến vấn đề này. Dướicác cách diễn đạt khác nhau, vấn đề bạn, thù, đối tác, đối tượng đã được Đảngta bàn đến trong Luận cương chánh trị đầu tiên (1930). Tuy nhiên, phải đếnHội nghị Trung ương 8, khóa IX (tháng 7 - 2003), lần đầu tiên, trong Nghịquyết chuyên đề về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, Đảng tamới đưa ra cách nhìn mới, thống nhất về vấn đề đối tác và đối tượng theonguyên tắc: Những ai chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập vàmở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Namđều là đối tác của chúng ta. Bất kể thế lực nào có âm mưu và hành động phámục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượngđấu tranh… Trong mỗi đối tượng vẫn có mặt cần tranh thủ, hợp tác trong một số đốitác, có thể có mặt khác biệt, mâu thuẫn với lợi ích của ta(2). Có thể nói, nguyên tắc trênđây cũng đồng thời là tiêu chí để xác định đối tác và đối tượng trong xây dựng và bảo vệTổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.Về nhận thức, cần xem xét, làm rõ các cấp độ bao quát về phạm vi đối tác và đốitượng. Trước hết, xét trên tầm vĩ mô, tổng thể (của chủ thể), đối tác (và đối tượng) đượcxác định là một chủ thể: một con người (ai); hay nhiều người, nhiều lực lượng (nhữngai, những thế lực,...).Theo đó, có thể hiểu là một người (cá nhân), một nhóm người (tổchức) hay suy rộng ra, một tập đoàn người, một quốc gia, dân tộc, v.v. đều có thể là đốitác (hay đối tượng) của chúng ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Namxã hội chủ nghĩa. Ở đây, đối tác (hay đối tượng) được xác định là một chủ thể hoànchỉnh (một người, một tổ chức). Thứ hai, ở tầm vi mô, phạm vi hẹp, trong khuôn khổcủa mỗi chủ thể, đối tác và đối tượng không phải là một chủ thể hoàn chỉnh, mà chỉlà những “mặt”, những “thuộc tính”, những bộ phận của mỗi chủ thể đó. Trong trườnghợp này, đối tượng (hoặc đối tác) chỉ là một, một số, đa số hay hầu hết các mặt, thuộctính, bộ phận của một chủ thể trong quan hệ với chúng ta. Vì thế, bất cứ chủ thể nàocũng có thể vừa là đối tượng lại vừa là đối tác, hay nói chính xác hơn, vừa có mặt đốitác, vừa có mặt đối tượng trong quan hệ với chúng ta. Diễn đạt theo cách khác, đốitượng và đối tác là hai mặt luôn đan xen và thống nhất trong mỗi chủ thể. Không có chủthể nào chỉ là đối tác hoặc ngược lại, chỉ là đối tượng của cách mạng Việt Nam. Vấn đềlà, trong quan hệ với chúng ta, những “mặt”, những “thuộc tính”, những bộ phận ấy bộclộ ra với tư cách gì, là đối tác hay đối tượng. Và, ngay trong mỗi “mặt”, mỗi “thuộctính”, mỗi bộ phận cũng bao hàm các yếu tố đối tác và đối tượng ở trong nó. Như vậy,đối tác và đối tượng có những cấp độ rất khác nhau; chúng không chỉ là những thuộctính đối lập nhau trong mỗi chủ thể, mà còn có ở trong nhau, ngay trong mỗi thuộc tínhcủa chủ thể. Từ những phân tích trên cho thấy, về mặt lý luận, sẽ không có đối tác (hoặcđối tượng) toàn diện, thuần túy. Các đối tác (hay đối tượng) toàn diện, thuần túy mà tavẫn được nghe, nói trong cuộc sống thường ngày chỉ là khái niệm trừu tượng, có ý nghĩatượng trưng và biểu đạt một sắc thái tình cảm chủquan mà thôi. Tuy vậy, cần thấy rằng,vẫn có những đối tác (hay đối tượng) nhiều mặt trong quan hệ với chúng ta. Thực tếcách mạng Việt Nam cho thấy, chúng ta đã từng phải đối phó với kiểu chiến tranh pháhoại nhiều mặt của kẻ thù ngu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đối tác và đối tượng nhân thức của đảng triết học luận văn triết học báo cáo triết học thực trạng tôn giáo luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 347 2 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 250 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0