Tiểu luận Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và sự vận dụng vào công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa của nước ta hiện nay
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 108.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài điếu văn của Ăng-ghen đọc trước mộ của Các- Mác, mộttrong ba cống hiến vĩ đại của Mác được Ăng-ghen nhắc tới đó là việc tìmra quy luật vận động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hiệnnay và của xã hội tư sản do phương thức đó sinh ra. ..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và sự vận dụng vào công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa của nước ta hiện nay" Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư vàsự vận dụng vào công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa của nước ta hiện nay 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU..................................................................... 3 UNỘI DUNG ......................................................................... 4Cơ sở lý luận của giá trị thặng dư, phương pháp sản xuấtgiá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối, mối quan hệ giữahai phương pháp này........................................................... 4Giá trị thặng dư. .................................................................. 41.2.Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư ................... 51.2.1. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối. ..... 62. Ý nghĩa của việc nghiên cứu các phương pháp sản xuấtgiá trị thặng dư:................................................................. 10 3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối được vận dụng vào công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá của nước ta hiện nay. ................................. 11KẾT LUẬN ........................................................................ 15TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 16 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong bài điếu văn của Ăng-ghen đọc trước mộ của Các- Mác, mộttrong ba cống hiến vĩ đại của Mác được Ăng-ghen nhắc tới đó là việc tìm raquy luật vận động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện nay vàcủa xã hội tư sản do phương thức đó sinh ra. Phải nói rằng học thuyết giá trịthặng dư là “hòn đá tảng” trong toàn bộ lí luận kinh tế của C.Mác. Trongquyển I của bộ tư bản có tựa đề là “Về tư bản”, C.Mác đã trình bày một cáchkhoa học hệ thống các phạm trù kinh tế chính trị tư bản mà trước đó, chưa aicó thể làm được. Một trong số các học thuyết được nêu ra là thuyết giá trịthặng dư, nhờ có nó mà toàn bộ bí mật của nền kinh tế tư bản chủ nghĩađược vạch trần, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được nêu ra mộtcách chính xác, mà trong đó hai phương pháp sản xuất chính là phương phápsản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối được áp dụng rộng rãi nhất,nhằm tạo ra tư bản để tích luỹ và tái mở rộng sản xuất, đưa xã hội tư bảnngày càng phát triển. Hai phương pháp này đã được đưa vào ứng dụng ởnhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Nước ta đang trong côngcuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa, để phù hợp với những vấn đề mà thựctiễn đòi hỏi chúng ta phải nhận thức lại, bổ sung và phát triển các học thuyếtđặc biệt là học thuyết giá trị thặng dư. 3 Đề tài này nghiên cứu lý luận và thực tiễn về “ Phương pháp sản xuấtgiá trị thặng dư và sự vận dụng vào công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóacủa nước ta hiện nay” để từ đó tìm ra những kết luận mới phục vụ chonhiệm vụ phát triển nền kinh tế đất nước. Bài tiểu luận này không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định, vậy emkính mong các thầy cô đóng góp ý kiến để bài viết được hoàn chỉnh hơn.NỘI DUNGCơ sở lý luận của giá trị thặng dư, phương pháp sảnxuất giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối, mối quan hệgiữa hai phương pháp này.Giá trị thặng dư. Học thuyết về giá trị thặng dư là một trong những phát kiến lớn nhất màMác đã đóng góp cho nhân loại. Cho đến nay học thuyết giá trị thặng dư củaMác vẫn giữ nguyên giá trị. Tuy nhiên nó cần được phát triển phù hợp vớithực tiễn ngày nay. Trước Mác, ngay cả những nhà kinh tế tư bản lỗi lạc như D.Ricardocũng không giải thích được vì sao trao đổi hàng hoá theo đúng quy luật giátrị mà nhà tư bản vẫn thu được lợi nhuận. Nhờ phân biệt được phạm trù laođộng và tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá, C.Mác đã chứngminh một cách khoa học rằng trong quá trình sản xuất hàng hoá lao động cụthể của công nhân chuyển giá trị của tư liệu sản xuất đã được tiêu dùng sangsản phẩm, đồng thời lao động trừu tượng của người đó thêm vào sản phẩmmột giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động của mình. Khoản lớn hơn đó, tức 4là số dư ra ngoài khoản bù lại giá trị sức lao động, C.Mác gọi là giá trị thặngdư mà nhà tư bản chiếm đoạt. Khi nói đến tư bản người ta thường liên tưởng đến tiền, đến tư liệu sảnxuất, nhưng không phải như vậy, mà tư bản là quan hệ sản xuất hàng hoá, làmối quan hệ sản xuất giữa giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân làmthuê, tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao độngkhông công của công nhân làm thuê. Bởi vậy, cũng dễ hiểu khi mục đích củagiai cấp tư sản là giá trị thặng dư. Nhưng để sản xuất giá trị thặng dư, trướchết nhà tư bản phải sản xuất ra hàng hoá có giá trị sử dụng, vì giá trị sử dụnglà nội dung vật chất của hàng hoá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và sự vận dụng vào công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa của nước ta hiện nay" Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư vàsự vận dụng vào công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa của nước ta hiện nay 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU..................................................................... 3 UNỘI DUNG ......................................................................... 4Cơ sở lý luận của giá trị thặng dư, phương pháp sản xuấtgiá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối, mối quan hệ giữahai phương pháp này........................................................... 4Giá trị thặng dư. .................................................................. 41.2.Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư ................... 51.2.1. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối. ..... 62. Ý nghĩa của việc nghiên cứu các phương pháp sản xuấtgiá trị thặng dư:................................................................. 10 3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối được vận dụng vào công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá của nước ta hiện nay. ................................. 11KẾT LUẬN ........................................................................ 15TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 16 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong bài điếu văn của Ăng-ghen đọc trước mộ của Các- Mác, mộttrong ba cống hiến vĩ đại của Mác được Ăng-ghen nhắc tới đó là việc tìm raquy luật vận động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện nay vàcủa xã hội tư sản do phương thức đó sinh ra. Phải nói rằng học thuyết giá trịthặng dư là “hòn đá tảng” trong toàn bộ lí luận kinh tế của C.Mác. Trongquyển I của bộ tư bản có tựa đề là “Về tư bản”, C.Mác đã trình bày một cáchkhoa học hệ thống các phạm trù kinh tế chính trị tư bản mà trước đó, chưa aicó thể làm được. Một trong số các học thuyết được nêu ra là thuyết giá trịthặng dư, nhờ có nó mà toàn bộ bí mật của nền kinh tế tư bản chủ nghĩađược vạch trần, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được nêu ra mộtcách chính xác, mà trong đó hai phương pháp sản xuất chính là phương phápsản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối được áp dụng rộng rãi nhất,nhằm tạo ra tư bản để tích luỹ và tái mở rộng sản xuất, đưa xã hội tư bảnngày càng phát triển. Hai phương pháp này đã được đưa vào ứng dụng ởnhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Nước ta đang trong côngcuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa, để phù hợp với những vấn đề mà thựctiễn đòi hỏi chúng ta phải nhận thức lại, bổ sung và phát triển các học thuyếtđặc biệt là học thuyết giá trị thặng dư. 3 Đề tài này nghiên cứu lý luận và thực tiễn về “ Phương pháp sản xuấtgiá trị thặng dư và sự vận dụng vào công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóacủa nước ta hiện nay” để từ đó tìm ra những kết luận mới phục vụ chonhiệm vụ phát triển nền kinh tế đất nước. Bài tiểu luận này không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định, vậy emkính mong các thầy cô đóng góp ý kiến để bài viết được hoàn chỉnh hơn.NỘI DUNGCơ sở lý luận của giá trị thặng dư, phương pháp sảnxuất giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối, mối quan hệgiữa hai phương pháp này.Giá trị thặng dư. Học thuyết về giá trị thặng dư là một trong những phát kiến lớn nhất màMác đã đóng góp cho nhân loại. Cho đến nay học thuyết giá trị thặng dư củaMác vẫn giữ nguyên giá trị. Tuy nhiên nó cần được phát triển phù hợp vớithực tiễn ngày nay. Trước Mác, ngay cả những nhà kinh tế tư bản lỗi lạc như D.Ricardocũng không giải thích được vì sao trao đổi hàng hoá theo đúng quy luật giátrị mà nhà tư bản vẫn thu được lợi nhuận. Nhờ phân biệt được phạm trù laođộng và tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá, C.Mác đã chứngminh một cách khoa học rằng trong quá trình sản xuất hàng hoá lao động cụthể của công nhân chuyển giá trị của tư liệu sản xuất đã được tiêu dùng sangsản phẩm, đồng thời lao động trừu tượng của người đó thêm vào sản phẩmmột giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động của mình. Khoản lớn hơn đó, tức 4là số dư ra ngoài khoản bù lại giá trị sức lao động, C.Mác gọi là giá trị thặngdư mà nhà tư bản chiếm đoạt. Khi nói đến tư bản người ta thường liên tưởng đến tiền, đến tư liệu sảnxuất, nhưng không phải như vậy, mà tư bản là quan hệ sản xuất hàng hoá, làmối quan hệ sản xuất giữa giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân làmthuê, tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao độngkhông công của công nhân làm thuê. Bởi vậy, cũng dễ hiểu khi mục đích củagiai cấp tư sản là giá trị thặng dư. Nhưng để sản xuất giá trị thặng dư, trướchết nhà tư bản phải sản xuất ra hàng hoá có giá trị sử dụng, vì giá trị sử dụnglà nội dung vật chất của hàng hoá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận lợi nhuận thương nghiệp giá trị thặng dư chủ nghĩa tư bản hàng hóa vô hình chủ nghĩa Mác bản chất lợi nhuận thương nghiệp sản xuất hàng hóa kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 506 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Lịch sử thăng trầm 120 năm của chủ nghĩa tư bản (1900-2020): Phần 1
261 trang 353 8 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 272 0 0 -
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 252 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 249 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 234 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 206 0 0