Tiểu luận 'Quá trình đổi mới tư duy kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay'
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 151.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như chúng ta đã biết, chặng đường đổi mới cũng không phải là và không thể làmột lộ trình đã được tính trước tất cả, đồng thuận tất cả. Đó là sự chung đúc nhữngtrăn trở, những ý tưởng, những sáng kiến của rất nhiều bộ óc, nhiều cơ sở, nhiều địaphương. Đó cũng là một quá trình vừa đi vừa tìm đường, vừa đi vừa điều chỉnh, đấutranh với cái cũ, đấu tranh với chính mình, thuyết phục nhau, chờ đợi nhau, rồi từngbước đi tới đồng thuận....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Quá trình đổi mới tư duy kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay”Quá trình đổi mới tư duy kinh tế Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬN Quá trình đổi mới tư duy kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1975 đến nayTRẦN THỊ CHI- C12BH1 1Quá trình đổi mới tư duy kinh tế Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay MỤC LỤCA.LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................2B. PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................3 I.Tư duy kinh tế trước đổi mới(1975- 1986).................................................................3 1.Thời kỳ 1976-1982 ...................................................................................................3 2.Thời kỳ 1982-1986 ....................................................................................................4 II.Tư duy kinh tế sau đổi mới(1987 đến nay)...............................................................5C.KẾT LUẬN...................................................................................................................14Tài liệu tham khảo..…………………………………………………………………….15TRẦN THỊ CHI- C12BH1 2Quá trình đổi mới tư duy kinh tế Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay A.LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, chặng đường đổi mới cũng không phải là và không thể làmột lộ trình đã được tính trước tất cả, đồng thuận tất cả. Đó là sự chung đúc những trăntrở, những ý tưởng, những sáng kiến của rất nhiều bộ óc, nhiều cơ sở, nhiều địa phương.Đó cũng là một quá trình vừa đi vừa tìm đường, vừa đi vừa điều chỉnh, đấu tranh với cáicũ, đấu tranh với chính mình, thuyết phục nhau, chờ đợi nhau, rồi từng bước đi tới đồngthuận. Trên lộ trình đó, có những bộ óc bứt phá, vươn lên trước và lần lượt cuốn hút cảtập thể tiến lên. Có cả những sức ỳ, những nghi kỵ, những cản trở do chưa kịp nhận thứcra cái mới. Có những bộ óc đã từng trì trệ, bỗng bừng tỉnh, vượt lên, tỏa sáng. Có nhữngtrường hợp sau khi vượt trội, tỏa sáng lại ngưng trệ, lu mờ, bị đà tiến chung vượt qua. Lạicó không ít bộ óc rất cấp tiến về mặt này, nhưng lại chưa chuyển biến kịp về mặt kia.Nhưng tổng hợp lực của sự vận động là tiến tới, tiến tới trong sự đồng thuận ngày càngcao... Nói lên được tất cả những bước quanh co, khúc khuỷu và gian nan đó chỉ càng làmrạng rỡ thêm ý nghĩa và giá trị lớn lao của sự nghiệp đổi mới. Theo dõi về kinh tế VN sau 1975, có thể thấy những bước chuyển biến và thăngtrầm đáng kinh ngạc. Sau khi tìm hiểu kỹ các tài liệu tôi thấy rằng ở đây tư duy kinh tế đãquyết định chính sách kinh tế.Mà chính sách kinh tế thì ảnh hưởng rất lớn đến đời sốngkinh tế của VN. Rất nhiều thăng trầm của VN là lệ thuộc vào tư duy kinh tế. Trước thực tế đó, với vốn kiến thức đã học cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình củacô giáo Đỗ Thị Yến em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quá trình đổi mới tư duy kinh tế ởViệt Nam giai đoạn 1975 đến nay” làm bài tiểu luận của mình. Kết cấu bài tiểu luận ngoài lời nói đầu và kết luận thì phần nội dung gồm: I.Tư duy kinh tế trước đổi mới(1975- 1986). II.Tư duy kinh tế sau đổi mới(1987 đến nay).TRẦN THỊ CHI- C12BH1 3Quá trình đổi mới tư duy kinh tế Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay B. PHẦN NỘI DUNGI.Tư duy kinh tế trước đổi mới(1975- 1986) Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước bước vào giai đoạn ác liệt, với việc đế quốcMỹ leo thang chiến tranh ra miền Bắc. Những vấn đề kinh tế tạm lùi xuống hàng thứ yếu,để rồi lại nổi lên hàng đầu khi chiến tranh kết thúc. Chiến tranh kết thúc(1975) cũng cónghĩa là kinh tế miền Nam mất hẳn nguồn viện trợ Mỹ và chiến phí của Mỹ, mỗi nămchừng 2 tỷ đô la. Còn kinh tế miền Bắc thì cũng không còn viện trợ của Trung Quốc vàokhoảng 400 triệu đô la mỗi năm. Một nền kinh tế kiệt quệ về nhiên liệu và nguyên liệu,lại mất hẳn động lực phát triển do những biện pháp quản lý và cải tạo xã hội chủ nghĩađược áp dụng vội vã. Trong bối cảnh ấy thì chính sách kinh tế nào có khả năng gỡ bí?1.Thời kỳ 1976-1982 Năm 1976, Việt Nam thống nhất đổi tên thành nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩaViệt Nam, năm 1980 ra Hiến pháp thể chế hóa đường lối của Đảng cộng sản Việt Namđược quyết định tại Đại hội Đại biểu toàn quốc năm 1976. Đường lối kinh tế chủ đạo củaViệt Nam từ thời kỳ này là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng chế độ làm chủtập thể xã hội chủ nghĩa của nhân dân lao động (gồm công nhân, nông dân tập thể, tríthức xã hội chủ nghĩa và lao động khác), xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xoábỏ chế độ người bóc lột người, xoá bỏ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Quá trình đổi mới tư duy kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay”Quá trình đổi mới tư duy kinh tế Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬN Quá trình đổi mới tư duy kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1975 đến nayTRẦN THỊ CHI- C12BH1 1Quá trình đổi mới tư duy kinh tế Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay MỤC LỤCA.LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................2B. PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................3 I.Tư duy kinh tế trước đổi mới(1975- 1986).................................................................3 1.Thời kỳ 1976-1982 ...................................................................................................3 2.Thời kỳ 1982-1986 ....................................................................................................4 II.Tư duy kinh tế sau đổi mới(1987 đến nay)...............................................................5C.KẾT LUẬN...................................................................................................................14Tài liệu tham khảo..…………………………………………………………………….15TRẦN THỊ CHI- C12BH1 2Quá trình đổi mới tư duy kinh tế Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay A.LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, chặng đường đổi mới cũng không phải là và không thể làmột lộ trình đã được tính trước tất cả, đồng thuận tất cả. Đó là sự chung đúc những trăntrở, những ý tưởng, những sáng kiến của rất nhiều bộ óc, nhiều cơ sở, nhiều địa phương.Đó cũng là một quá trình vừa đi vừa tìm đường, vừa đi vừa điều chỉnh, đấu tranh với cáicũ, đấu tranh với chính mình, thuyết phục nhau, chờ đợi nhau, rồi từng bước đi tới đồngthuận. Trên lộ trình đó, có những bộ óc bứt phá, vươn lên trước và lần lượt cuốn hút cảtập thể tiến lên. Có cả những sức ỳ, những nghi kỵ, những cản trở do chưa kịp nhận thứcra cái mới. Có những bộ óc đã từng trì trệ, bỗng bừng tỉnh, vượt lên, tỏa sáng. Có nhữngtrường hợp sau khi vượt trội, tỏa sáng lại ngưng trệ, lu mờ, bị đà tiến chung vượt qua. Lạicó không ít bộ óc rất cấp tiến về mặt này, nhưng lại chưa chuyển biến kịp về mặt kia.Nhưng tổng hợp lực của sự vận động là tiến tới, tiến tới trong sự đồng thuận ngày càngcao... Nói lên được tất cả những bước quanh co, khúc khuỷu và gian nan đó chỉ càng làmrạng rỡ thêm ý nghĩa và giá trị lớn lao của sự nghiệp đổi mới. Theo dõi về kinh tế VN sau 1975, có thể thấy những bước chuyển biến và thăngtrầm đáng kinh ngạc. Sau khi tìm hiểu kỹ các tài liệu tôi thấy rằng ở đây tư duy kinh tế đãquyết định chính sách kinh tế.Mà chính sách kinh tế thì ảnh hưởng rất lớn đến đời sốngkinh tế của VN. Rất nhiều thăng trầm của VN là lệ thuộc vào tư duy kinh tế. Trước thực tế đó, với vốn kiến thức đã học cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình củacô giáo Đỗ Thị Yến em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quá trình đổi mới tư duy kinh tế ởViệt Nam giai đoạn 1975 đến nay” làm bài tiểu luận của mình. Kết cấu bài tiểu luận ngoài lời nói đầu và kết luận thì phần nội dung gồm: I.Tư duy kinh tế trước đổi mới(1975- 1986). II.Tư duy kinh tế sau đổi mới(1987 đến nay).TRẦN THỊ CHI- C12BH1 3Quá trình đổi mới tư duy kinh tế Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay B. PHẦN NỘI DUNGI.Tư duy kinh tế trước đổi mới(1975- 1986) Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước bước vào giai đoạn ác liệt, với việc đế quốcMỹ leo thang chiến tranh ra miền Bắc. Những vấn đề kinh tế tạm lùi xuống hàng thứ yếu,để rồi lại nổi lên hàng đầu khi chiến tranh kết thúc. Chiến tranh kết thúc(1975) cũng cónghĩa là kinh tế miền Nam mất hẳn nguồn viện trợ Mỹ và chiến phí của Mỹ, mỗi nămchừng 2 tỷ đô la. Còn kinh tế miền Bắc thì cũng không còn viện trợ của Trung Quốc vàokhoảng 400 triệu đô la mỗi năm. Một nền kinh tế kiệt quệ về nhiên liệu và nguyên liệu,lại mất hẳn động lực phát triển do những biện pháp quản lý và cải tạo xã hội chủ nghĩađược áp dụng vội vã. Trong bối cảnh ấy thì chính sách kinh tế nào có khả năng gỡ bí?1.Thời kỳ 1976-1982 Năm 1976, Việt Nam thống nhất đổi tên thành nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩaViệt Nam, năm 1980 ra Hiến pháp thể chế hóa đường lối của Đảng cộng sản Việt Namđược quyết định tại Đại hội Đại biểu toàn quốc năm 1976. Đường lối kinh tế chủ đạo củaViệt Nam từ thời kỳ này là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng chế độ làm chủtập thể xã hội chủ nghĩa của nhân dân lao động (gồm công nhân, nông dân tập thể, tríthức xã hội chủ nghĩa và lao động khác), xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xoábỏ chế độ người bóc lột người, xoá bỏ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận quá trình đổi mới tư duy kinh tế tư duy kinh tế cải cách kinh tế kinh tế Việt Nam chính sách kinh tế kinh tế trước đổi mới kinh tế sau đổi mớiTài liệu liên quan:
-
28 trang 545 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 383 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 335 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 320 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 295 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 260 0 0 -
38 trang 258 0 0
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 257 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 253 1 0