Tiểu luận 'Quá trình phát triển của phép biện chứng trong lịch sử triết học'
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 77.45 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong triết học Trung Hoa cổ đại: ra đời vào thời kì quá độ từ chiếm hữu nô lệ lên xã hội phong kiến nên mối quan tâm hàng đầu là đời sống thực tiễn chính trị - đạo đức của xã hội. Phép biện chứng chỉ thể hiện khi kiến giải những vấn đề về vũ trụ quan, sâu sắc nhất là học thuyết Âm - Dương gia. Sự thống nhất của các mặt đối lập đó là Âm và Dương. Dựa vào quan niệm đó mà các nhà Âm - Dương học đã luận giải về các nguyên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Quá trình phát triển của phép biện chứng trong lịch sử triết học” Đề cương triết học Đề tài: Quá trình phát triển của phép biện chứng trong lịch sử triết I. Đặt vấn đề: * Phép biện chứng là gì? * Các giai đoạn phát triển cơ bản của phép biện chứng: - Phép biện chứng tự phát - Phép biện chứng duy tâm - Phép biện chứng duy vật II. Giải quyết vấn đề 1. Phép biện chứng tự phát: thể hiện trong thời cổ đại a) Trong triết học Trung Hoa cổ đại: ra đời vào thời kì quá độ từ chiếmhữu nô lệ lên xã hội phong kiến nên mối quan tâm hàng đầu là đời sống thựctiễn chính trị - đạo đức của xã hội. Phép biện chứng chỉ thể hiện khi kiến giảinhững vấn đề về vũ trụ quan, sâu sắc nhất là học thuyết Âm - Dương gia. - Sự thống nhất của các mặt đối lập đó là Âm và Dương. - Dựa vào quan niệm đó mà các nhà Âm - Dương học đã luận giải vềcác nguyên lí, qui luật của mọi quá trình biến đổi: trong giới hạn của thái cựucdương thịnh âm suy và ngược lại, âm dương tương tác lẫn nhau, nương tựavào nhau cùng tồn tại. ⇒ Qui luật phổ biến trong các vấn đề vận động là qui luật tuần hoàn.Thuyết Âm Dương đã có những kiến giải đúng và sâu sắc ở tầm khái quát đốivới một số qui luật hoạt động của vạn vật và con người nhưng còn hạn chế làchưa phát hiện được các nguyê lí của sự phát triển trong thế giới. b) Trong triết học Ấn Độ cổ đại: có sự đan xen hoà đồng giữa triết họcvà tôn giáo và giữa các trường phái với nhau. Học thuyết thể hiện trong phậtgiáo mang tính duy vật và biện chứng sâu sắc nhất. * Phép biện chứng trong triết học phật giáo: phật giáo cho rằng - Thế giới không do thần linh, thượng đế sáng tạo ra mà được tạo ra bởi2 yếu tố danh và sắc. - Thế giới tồn tại khách quan? ⇒ Đạo Phật đưa ra 2 luật trong luật nhân quả: vô ngã?, vô thường? Vôngã là tư tưởng biện chứng chống lại đạo Balamôn về sự tồn tại của cái tôi -Átman bất biến. c) Triết học Hilạp cổ đại: phát triển rực rỡ nhờ các thành tựu to lớntrong khoa học tự nhiên: thiên văn học, vật lý học và toán học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Quá trình phát triển của phép biện chứng trong lịch sử triết học” Đề cương triết học Đề tài: Quá trình phát triển của phép biện chứng trong lịch sử triết I. Đặt vấn đề: * Phép biện chứng là gì? * Các giai đoạn phát triển cơ bản của phép biện chứng: - Phép biện chứng tự phát - Phép biện chứng duy tâm - Phép biện chứng duy vật II. Giải quyết vấn đề 1. Phép biện chứng tự phát: thể hiện trong thời cổ đại a) Trong triết học Trung Hoa cổ đại: ra đời vào thời kì quá độ từ chiếmhữu nô lệ lên xã hội phong kiến nên mối quan tâm hàng đầu là đời sống thựctiễn chính trị - đạo đức của xã hội. Phép biện chứng chỉ thể hiện khi kiến giảinhững vấn đề về vũ trụ quan, sâu sắc nhất là học thuyết Âm - Dương gia. - Sự thống nhất của các mặt đối lập đó là Âm và Dương. - Dựa vào quan niệm đó mà các nhà Âm - Dương học đã luận giải vềcác nguyên lí, qui luật của mọi quá trình biến đổi: trong giới hạn của thái cựucdương thịnh âm suy và ngược lại, âm dương tương tác lẫn nhau, nương tựavào nhau cùng tồn tại. ⇒ Qui luật phổ biến trong các vấn đề vận động là qui luật tuần hoàn.Thuyết Âm Dương đã có những kiến giải đúng và sâu sắc ở tầm khái quát đốivới một số qui luật hoạt động của vạn vật và con người nhưng còn hạn chế làchưa phát hiện được các nguyê lí của sự phát triển trong thế giới. b) Trong triết học Ấn Độ cổ đại: có sự đan xen hoà đồng giữa triết họcvà tôn giáo và giữa các trường phái với nhau. Học thuyết thể hiện trong phậtgiáo mang tính duy vật và biện chứng sâu sắc nhất. * Phép biện chứng trong triết học phật giáo: phật giáo cho rằng - Thế giới không do thần linh, thượng đế sáng tạo ra mà được tạo ra bởi2 yếu tố danh và sắc. - Thế giới tồn tại khách quan? ⇒ Đạo Phật đưa ra 2 luật trong luật nhân quả: vô ngã?, vô thường? Vôngã là tư tưởng biện chứng chống lại đạo Balamôn về sự tồn tại của cái tôi -Átman bất biến. c) Triết học Hilạp cổ đại: phát triển rực rỡ nhờ các thành tựu to lớntrong khoa học tự nhiên: thiên văn học, vật lý học và toán học.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn báo cáo luận văn tốt nghiệp lịch sử triết học triết học Mác-Lenin triết học Trung HoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 389 0 0
-
36 trang 315 0 0
-
98 trang 307 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 279 1 0 -
96 trang 275 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 266 1 0 -
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 260 0 0 -
96 trang 238 3 0
-
87 trang 237 0 0