TIỂU LUẬN: Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước thế nào là dân chủ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.73 KB
Lượt xem: 51
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Dân chủ là chìa khoá vạn năng để giải quyết mọi công việc khó khăn của cách mạng. Trong Đảng không có dân chủ thì đời sống của Đảng sẽ trở nên “âm u”. Trước khi đi xa trong di chúc Người căn dặn: “trong Đảng phải thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của Đảng. Phải có tình đồng chí thương yêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước thế nào là dân chủ TIỂU LUẬN:Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước thế nào là dân chủSinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Dân chủ là chìa khoá vạn năng đểgiải quyết mọi công việc khó khăn của cách mạng. Trong Đảng không có dân chủthì đời sống của Đảng sẽ trở nên “âm u”. Trước khi đi xa trong di chúc Người căndặn: “trong Đảng phải thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnhtự phê bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết vàthống nhất của Đảng. Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau”. Người nhấnmạnh thực hành dân chủ chứ người không nói là dân chủ. Phải chăng, Người thấyviệc nói về dân chủ trong Đảng nhiều nhưng thực hành dân chủ rộng rãi thì còn cónhững hạn chế. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “ để làm cho Đảng mạnh, thìphải mở rộng dân chủ”, trong Đảng “ phải thật sự mở rộng dân chủ để bày tỏ hết ýkiến của mình”. Như vây, phát huy dân chủ trong Đảng là phát huy dân chủ nội bộ. Trong di sản tưtưởng Hồ Chí Minh, chúng tôi nhận thấy nhiều lần Hồ Chí Minh đề cập đến vấn đềdân chủ trong Đảng. Trong bài viết “Xây dựng những con người của Chủ nghĩa xãhội” in trên báo Nhân dân, ngày 25 -3-1961, Bác viết: “Chúng ta phải làm đúng lờidạy của Lê – nin vĩ đại: Giữ gìn sự thống nhất của Đảng nhưcon ngươi của mắt.Phải hết lòng tôn trọng tập thể, phát huy dân chủ nội bộ; tuyệt đối không được đôciđoán cá nhân, tự đặt mình cao hơn tổ chức, tự cho phép mình đ ứng ngoài kỷ luật”,tập 10, trang 311. Người nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt của sự đoàn kết trong Đảng, nhất làđoàn kết giữa các đồng chí cán bộ lãnh đạo. Khối đoàn kết đó được xây dựng trêncơ sở sự thống nhất về tư tưởng, mở rộng dân chủ nội bộ. Đồng thời cần tiến hànhphê bình và tự phê bình một cách rộng rãi, nhất là cần tổ chức cho nhân dân phêbình cán bộ. “Phải thật sự mở rộng dân chủ trong cơ quan. Phải luôn luôn dùng cáchthật thà tự phê bình và thẳng thắn phê bình, nhất là phê bình từ d ưới lên. Phải kiênquyết chống cái thói “ cả vú lấp miệng em”, ngăn cản quần chúng phê bình. Mộtđảng viên ở đ ịa vị càng cao thì càng phải giữ đ úng kỷ luật của Đảng, càng phải làmgương dân ch ủ”. Trong tác phẩm “Sửa đối lối làm việc” đăng báo vào tháng 10 năm 1947, phần“Sáng kiến và hăng hái” Bác viết: “ Chúng ta thường nêu vấn đề đó. Nhưng đếnnay cán bộ và đảng viên vẫn ít sáng kiến, ít hăng hái. Đó là vì lẽ gì?Vì nhiều lẽ. Mà trước hết là vì: Cách lãnh đạo của ta không được dân chủ, cáchcông tác của ta không được tích cực…Đối với cơ quan lãnh đạo, đối với những người lãnh đạo, các đảng viên và các cánbộ dù có ý kiến cũng không dám nói, dù muốn phê bình cũng sợ, không dám phêbình. Thành thử cấp trên với cấp dưới cách biệt nhau. Quần chúng đối với Đảng rờixa nhau. Trên thì tưởng cái gì cũng tốt đẹp. Dưới thì có gì không dám nói ra.Họ không nói, không phải vì họ không có ý kiến, nhưng vì họ nghĩ nói ra cấp trêncũng không nghe, không xét, có khi lại bị “trù” là khác.Họ không dám nói ra thì họ cứ để trong lòng, rồi sinh ra uất ức, chán nản. Rồi sinhra thói “không nói trước mặt, chỉ nói sau lưng”, “trong Đảng im tiếng, ngoài Đảngnhiều mồm”, sinh ra nói “thậm thà thậm thụt” và những thói xấu khác…Dân chủ, sáng kiến, hăng hái ba điều đó r ất quan hệ với nhau. Có dân chủ mới làmcho cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến. Những sáng kiến đó được khen ngợi, thìnhưnmgx người đó càng thêm hăng hái, và người khác cũng học theo. Và trong khităng thêm sáng kiến và hăng hái làm việc, thì những khuyết điểm lặt vặt, cũng tựsửa chữa được nhiều. Chúng ta cần phải nâng cao mở rộng dân chủ ra”.Trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà n ước ta đang ra sức xây dựng nền dân chủxã hội chủ nghĩa, phát huy dân chủ trong nhân dân, Đại hội X của Đảng đã tổng kết:“ Việc thực hiện dân chủ trong Đảng và trong xã hội, phát huy quyền làm chủ củanhân dân dân, thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc có tiến bộ”. Tuynhiên, Đại hội X cũng thẳng thắn chỉ ra: “ Dân chủ trong Đảng và trong xã hội cònbị vi pham. Kỷ cương, kỷ luật nhiều cấp, nhiều lĩnh vực không nghiêm. Sự đoàn kết,nhất trí ở không ít cấp uỷ còn yếu”. “ Công tác tổ chức trên một số mặt còn yếu;chưa thực hiện đầy đủ các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Đảng. Chậm xây dựng,hoàn thiện tổ chức và cơ chế giám sát trong Đảng và trong hệ thống chính trị, giámsát của nhân dân đối với hoạt động của Đảng, Nhà nước và cán bộ, đảng viên. Cònthiếu những quy chế cụ thể đảm bảo phát huy dân chủ, thực hiện đúng nguyên tắctập trung dân chủ. Một số cấp uỷ đảng và cán bộ lãnh đạo thiếu tôn trọng và pháthuy quyền của đảng viên, ít lắng nghe ý kiến cấp dưới; cán bộ một số nơi giatrưởng, độc đoán, chuyên quyền, mất dân chủ hoặc dân chủ hình thức”.Từ những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về dân chủ trong Đảng và thực tiễn mởrộng và phát huy dân chủ trong Đảng và xã hội trong thời gian qua, để tiếp tục thựchành dân chủ rộng rãi tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước thế nào là dân chủ TIỂU LUẬN:Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước thế nào là dân chủSinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Dân chủ là chìa khoá vạn năng đểgiải quyết mọi công việc khó khăn của cách mạng. Trong Đảng không có dân chủthì đời sống của Đảng sẽ trở nên “âm u”. Trước khi đi xa trong di chúc Người căndặn: “trong Đảng phải thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnhtự phê bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết vàthống nhất của Đảng. Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau”. Người nhấnmạnh thực hành dân chủ chứ người không nói là dân chủ. Phải chăng, Người thấyviệc nói về dân chủ trong Đảng nhiều nhưng thực hành dân chủ rộng rãi thì còn cónhững hạn chế. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “ để làm cho Đảng mạnh, thìphải mở rộng dân chủ”, trong Đảng “ phải thật sự mở rộng dân chủ để bày tỏ hết ýkiến của mình”. Như vây, phát huy dân chủ trong Đảng là phát huy dân chủ nội bộ. Trong di sản tưtưởng Hồ Chí Minh, chúng tôi nhận thấy nhiều lần Hồ Chí Minh đề cập đến vấn đềdân chủ trong Đảng. Trong bài viết “Xây dựng những con người của Chủ nghĩa xãhội” in trên báo Nhân dân, ngày 25 -3-1961, Bác viết: “Chúng ta phải làm đúng lờidạy của Lê – nin vĩ đại: Giữ gìn sự thống nhất của Đảng nhưcon ngươi của mắt.Phải hết lòng tôn trọng tập thể, phát huy dân chủ nội bộ; tuyệt đối không được đôciđoán cá nhân, tự đặt mình cao hơn tổ chức, tự cho phép mình đ ứng ngoài kỷ luật”,tập 10, trang 311. Người nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt của sự đoàn kết trong Đảng, nhất làđoàn kết giữa các đồng chí cán bộ lãnh đạo. Khối đoàn kết đó được xây dựng trêncơ sở sự thống nhất về tư tưởng, mở rộng dân chủ nội bộ. Đồng thời cần tiến hànhphê bình và tự phê bình một cách rộng rãi, nhất là cần tổ chức cho nhân dân phêbình cán bộ. “Phải thật sự mở rộng dân chủ trong cơ quan. Phải luôn luôn dùng cáchthật thà tự phê bình và thẳng thắn phê bình, nhất là phê bình từ d ưới lên. Phải kiênquyết chống cái thói “ cả vú lấp miệng em”, ngăn cản quần chúng phê bình. Mộtđảng viên ở đ ịa vị càng cao thì càng phải giữ đ úng kỷ luật của Đảng, càng phải làmgương dân ch ủ”. Trong tác phẩm “Sửa đối lối làm việc” đăng báo vào tháng 10 năm 1947, phần“Sáng kiến và hăng hái” Bác viết: “ Chúng ta thường nêu vấn đề đó. Nhưng đếnnay cán bộ và đảng viên vẫn ít sáng kiến, ít hăng hái. Đó là vì lẽ gì?Vì nhiều lẽ. Mà trước hết là vì: Cách lãnh đạo của ta không được dân chủ, cáchcông tác của ta không được tích cực…Đối với cơ quan lãnh đạo, đối với những người lãnh đạo, các đảng viên và các cánbộ dù có ý kiến cũng không dám nói, dù muốn phê bình cũng sợ, không dám phêbình. Thành thử cấp trên với cấp dưới cách biệt nhau. Quần chúng đối với Đảng rờixa nhau. Trên thì tưởng cái gì cũng tốt đẹp. Dưới thì có gì không dám nói ra.Họ không nói, không phải vì họ không có ý kiến, nhưng vì họ nghĩ nói ra cấp trêncũng không nghe, không xét, có khi lại bị “trù” là khác.Họ không dám nói ra thì họ cứ để trong lòng, rồi sinh ra uất ức, chán nản. Rồi sinhra thói “không nói trước mặt, chỉ nói sau lưng”, “trong Đảng im tiếng, ngoài Đảngnhiều mồm”, sinh ra nói “thậm thà thậm thụt” và những thói xấu khác…Dân chủ, sáng kiến, hăng hái ba điều đó r ất quan hệ với nhau. Có dân chủ mới làmcho cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến. Những sáng kiến đó được khen ngợi, thìnhưnmgx người đó càng thêm hăng hái, và người khác cũng học theo. Và trong khităng thêm sáng kiến và hăng hái làm việc, thì những khuyết điểm lặt vặt, cũng tựsửa chữa được nhiều. Chúng ta cần phải nâng cao mở rộng dân chủ ra”.Trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà n ước ta đang ra sức xây dựng nền dân chủxã hội chủ nghĩa, phát huy dân chủ trong nhân dân, Đại hội X của Đảng đã tổng kết:“ Việc thực hiện dân chủ trong Đảng và trong xã hội, phát huy quyền làm chủ củanhân dân dân, thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc có tiến bộ”. Tuynhiên, Đại hội X cũng thẳng thắn chỉ ra: “ Dân chủ trong Đảng và trong xã hội cònbị vi pham. Kỷ cương, kỷ luật nhiều cấp, nhiều lĩnh vực không nghiêm. Sự đoàn kết,nhất trí ở không ít cấp uỷ còn yếu”. “ Công tác tổ chức trên một số mặt còn yếu;chưa thực hiện đầy đủ các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Đảng. Chậm xây dựng,hoàn thiện tổ chức và cơ chế giám sát trong Đảng và trong hệ thống chính trị, giámsát của nhân dân đối với hoạt động của Đảng, Nhà nước và cán bộ, đảng viên. Cònthiếu những quy chế cụ thể đảm bảo phát huy dân chủ, thực hiện đúng nguyên tắctập trung dân chủ. Một số cấp uỷ đảng và cán bộ lãnh đạo thiếu tôn trọng và pháthuy quyền của đảng viên, ít lắng nghe ý kiến cấp dưới; cán bộ một số nơi giatrưởng, độc đoán, chuyên quyền, mất dân chủ hoặc dân chủ hình thức”.Từ những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về dân chủ trong Đảng và thực tiễn mởrộng và phát huy dân chủ trong Đảng và xã hội trong thời gian qua, để tiếp tục thựchành dân chủ rộng rãi tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dân chủ xã hội quan điểm Hồ Chí Minh kinh tế chính trị luận văn chinh trị tư tưởng chính trị tài liệu kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 467 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 212 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
4 trang 199 0 0
-
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 192 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0