Tiểu luận: Quan điểm của Mác về sự phát triển cá nhân trong môi trường xã hội và những giải pháp chủ yếu để phát triển cá nhân trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 137.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ xưa đến nay vấn đề con người luôn là chủ đề trung tâm của mọi ngành khoa học. Mỗi ngành khoa học tìm hiểu những khía cạnh khác nhau của con người. Đối với triết học, vấn đề con người là đề tài không mới nhưng luôn chứa đựng nội dung mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: "Quan điểm của Mác về sự phát triển cá nhân trong môi trường xã hội và những giải pháp chủ yếu để phát triển cá nhân trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay" TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài:Quan điểm của Mác về sự phát triển cá nhân trong môi trường xã hội và những giải phápchủ yếu để phát triển cá nhân trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nayMục lụcMở đầu...................................................................................................... 2Chương 1. Khái quát chung về cá nhân và những đặc trưng ..................... 3 của cá nhân ...................................................................................................................... 3 1.1. Khái niệm về cá nhân ............................................................................................ 3 1.2. Những đặc trưng của cá nhân............................................................................... 4Chương 2. Sự phát triển của cá nhân trong môi trường xã hội.................. 5 2.1. Vai trò của cá nhân trong xã hội .......................................................................... 5 2.1.1. Cá nhân là sản phẩm của xã hội...................................................................... 5 2.1.2. Cá nhân là chủ thể của xã hội ......................................................................... 5 2.2. Sự phát triển của cá nhân trong môi trường xã hội ........................................... 6Chương 3. . Giải pháp chủ yếu để phát triển cá nhân trong hoàn cảnh kinhtế nước ta hiện nay ..................................................................................... 8 3.1. Tại sao phải đẩy mạnh phát triển cá nhân? ........................................................ 8 3.2. Điều kiện để phát triển cá nhân một cách đích thực là chủ nghĩa xã hội ......... 9 3.3. Giải pháp chủ yếu để phát triển cá nhân........................................................... 10 3.3.1. Tạo lập những tiền đề vật chất để phát triển cá nhân ................................... 10 3.3.2. Quan tâm đến nhu cầu và lợi ích cá nhân ..................................................... 12 3.3.3. Đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục và đào tạo...................................................... 13 3.3.4. Phát triển nhân cách văn hóa cá nhân .......................................................... 14 3.3.5. Xây dựng cơ chế đánh giá cá nhân................................................................ 15 1 3.3.6. Khắc phục chủ nghĩa cá nhân để phát triển cá nhân .................................... 16Kết luận ....................................................................................................18TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................19 Mở đầu Từ xưa đến nay vấn đề con người luôn là chủ đề trung tâm của mọi ngànhkhoa học. Mỗi ngành khoa học tìm hiểu những khía cạnh khác nhau của con người.Đối với triết học, vấn đề con người là đề tài không mới nhưng luôn chứa đựng nhữngnội dung mới. Trên thực tế đã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu ở nhữnggóc độ khác nhau của con người như: bản chất của con người, vai trò của con ngườitrong xã hội, xây dựng con người xã hội chủ nghĩa…Tuy nhiên chưa có nhiều đề tàinghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống sự phát triển của cá nhân với tư cách làmột yếu tố quan trọng, đóng vai trò hạt nhân trong xã hội. Đây là một khía cạnh rấthay trong nội dung triết học về con người. Đối với tình hình kinh tế nước ta hiện nay, vai trò của con người càng trở nênquan trọng. Trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước do đảng khởi xướng và lãnhđạo thì con người là trung tâm của sự phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, muốn xã hộiphát triển hơn thì phải phát triển cá nhân con người như thế nào để phù hợp với điềukiện kinh tế nước nhà? Để tìm đáp án cho câu hỏi này thì trước hết ta phải tìm hiểuquan điểm của Mac về sự phát triển cá nhân trong môi trường xã hội và từ đó chỉ racon đường đi đúng đắn nhất để phát triển một cá nhân toàn diện phục vụ cho đấtnước. 2Chương 1. Khái quát chung về cá nhân và những đặc trưng của cá nhân1.1. Khái niệm về cá nhân Cá nhân là một khái niệm cụ thể để chỉ một con người trong xã hội. Cá nhânlà cá thể người có nhân cách phát triển đầy đủ và hoàn chỉnh. Mỗi cá nhân có nhữngđặc trưng riêng để phân biệt với những cá nhân khác. Người ta gọi đó là tính đơnnhất và tính phổ biến của cá nhân. Ví dụ: trong xã hội có người cao, người thấp; cóngười béo, người gầy; có người thế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: "Quan điểm của Mác về sự phát triển cá nhân trong môi trường xã hội và những giải pháp chủ yếu để phát triển cá nhân trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay" TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài:Quan điểm của Mác về sự phát triển cá nhân trong môi trường xã hội và những giải phápchủ yếu để phát triển cá nhân trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nayMục lụcMở đầu...................................................................................................... 2Chương 1. Khái quát chung về cá nhân và những đặc trưng ..................... 3 của cá nhân ...................................................................................................................... 3 1.1. Khái niệm về cá nhân ............................................................................................ 3 1.2. Những đặc trưng của cá nhân............................................................................... 4Chương 2. Sự phát triển của cá nhân trong môi trường xã hội.................. 5 2.1. Vai trò của cá nhân trong xã hội .......................................................................... 5 2.1.1. Cá nhân là sản phẩm của xã hội...................................................................... 5 2.1.2. Cá nhân là chủ thể của xã hội ......................................................................... 5 2.2. Sự phát triển của cá nhân trong môi trường xã hội ........................................... 6Chương 3. . Giải pháp chủ yếu để phát triển cá nhân trong hoàn cảnh kinhtế nước ta hiện nay ..................................................................................... 8 3.1. Tại sao phải đẩy mạnh phát triển cá nhân? ........................................................ 8 3.2. Điều kiện để phát triển cá nhân một cách đích thực là chủ nghĩa xã hội ......... 9 3.3. Giải pháp chủ yếu để phát triển cá nhân........................................................... 10 3.3.1. Tạo lập những tiền đề vật chất để phát triển cá nhân ................................... 10 3.3.2. Quan tâm đến nhu cầu và lợi ích cá nhân ..................................................... 12 3.3.3. Đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục và đào tạo...................................................... 13 3.3.4. Phát triển nhân cách văn hóa cá nhân .......................................................... 14 3.3.5. Xây dựng cơ chế đánh giá cá nhân................................................................ 15 1 3.3.6. Khắc phục chủ nghĩa cá nhân để phát triển cá nhân .................................... 16Kết luận ....................................................................................................18TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................19 Mở đầu Từ xưa đến nay vấn đề con người luôn là chủ đề trung tâm của mọi ngànhkhoa học. Mỗi ngành khoa học tìm hiểu những khía cạnh khác nhau của con người.Đối với triết học, vấn đề con người là đề tài không mới nhưng luôn chứa đựng nhữngnội dung mới. Trên thực tế đã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu ở nhữnggóc độ khác nhau của con người như: bản chất của con người, vai trò của con ngườitrong xã hội, xây dựng con người xã hội chủ nghĩa…Tuy nhiên chưa có nhiều đề tàinghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống sự phát triển của cá nhân với tư cách làmột yếu tố quan trọng, đóng vai trò hạt nhân trong xã hội. Đây là một khía cạnh rấthay trong nội dung triết học về con người. Đối với tình hình kinh tế nước ta hiện nay, vai trò của con người càng trở nênquan trọng. Trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước do đảng khởi xướng và lãnhđạo thì con người là trung tâm của sự phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, muốn xã hộiphát triển hơn thì phải phát triển cá nhân con người như thế nào để phù hợp với điềukiện kinh tế nước nhà? Để tìm đáp án cho câu hỏi này thì trước hết ta phải tìm hiểuquan điểm của Mac về sự phát triển cá nhân trong môi trường xã hội và từ đó chỉ racon đường đi đúng đắn nhất để phát triển một cá nhân toàn diện phục vụ cho đấtnước. 2Chương 1. Khái quát chung về cá nhân và những đặc trưng của cá nhân1.1. Khái niệm về cá nhân Cá nhân là một khái niệm cụ thể để chỉ một con người trong xã hội. Cá nhânlà cá thể người có nhân cách phát triển đầy đủ và hoàn chỉnh. Mỗi cá nhân có nhữngđặc trưng riêng để phân biệt với những cá nhân khác. Người ta gọi đó là tính đơnnhất và tính phổ biến của cá nhân. Ví dụ: trong xã hội có người cao, người thấp; cóngười béo, người gầy; có người thế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học phát triển cá nhân môi trường xã hội kinh tế Việt Nam quan điểm của Mác Lênin đặc trưng cá nhân khái niệm cá nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 342 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 270 1 0 -
38 trang 240 0 0
-
30 trang 232 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 227 0 0 -
20 trang 226 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 224 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 208 0 0 -
46 trang 203 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 192 0 0