Tiểu luận Quan điểm của trường phái trọng thương về lợi nhuận
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 373.52 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ nghĩa trọng thương ra đời vào thời kỳ quá độ mà nền kinh tế phong kiến bước vào thời kỳ suy đồi và nền kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu hình thành. Nó ra đời phản ánh những quan điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản vào thời kỳ đầu tư bản vào thời kỳ tiền tư bản và nó được phát triển rộng rãi ở các nước Tây âu. Mặc dù thời kỳ này chưa biết đến quy luật kinh tế trọng thương đã tạo ra nhiều tiền đề về kinh tế xã hội cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Quan điểm của trường phái trọng thương về lợi nhuận" TRƯỜNG................. KHOA…………… …………..o0o………….. TIỂU LUẬNQuan điểm của trườngphái trọng thương về lợi nhuận CHƯƠNG I NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA LỢI NHUẬN1. Quan điểm của trường phái trọng thương về lợi nhuận. Chủ nghĩa trọng thương ra đời vào thời kỳ quá độ mà nền kinh tế phong kiếnbước vào thời kỳ suy đồi và nền kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu hình thành. Nó rađời phản ánh những quan điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản vào thời kỳ đầu tư bảnvào thời kỳ tiền tư bản và nó được phát triển rộng rãi ở các nước Tây âu. Mặc dùthời kỳ này chưa biết đến quy luật kinh tế trọng thương đã tạo ra nhiều tiền đề vềkinh tế xã hội cho các lý luận kinh tế thị trường sau này phát triển. Điều này đượcthể hiện ở chỗ họ đưa ra quan điểm sự giàu có không phải là giá trị sử dụng mà làgiá trị tiền. Mục đích hoạt động của kinh tế hàng hoá thị trường là lợi nhuận.“Học thuyết kinh tế trọng thương cho rằng lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông muabánhững, trao đổi sinh ra. Nó là kết quả của việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắtmà có”.Nhưng trong giai đoạn này các nhà kinh tế học chưa hiểu quan hệ giữa lưu thônghàng hoá và lưu thông tiền tệ. Vì đó ở giai đoạn đầu của thời kỳ này, các nước tưbản đã đưa ra các chính sách làm tăng của cải tiền tệ, giữ cho khối lượng tiềnkhông ra nước ngoài, tập trung buôn bán để nhà nước dễ kiểm tra, bắt buộc cácthương nhân nước ngoài tập trung buôn bán phải dùng số tiền mà họ có mua hếthàng hoá mang về nước họ... ở giai đoạn sau họ dùng chính sách xuất siêu để cóthêm chênh lệch, mang tiền ra nước ngoài để thực hiện mua rẻ bán đắt... 1Với những chính sách đưa ra nhằm đạt được lợi ích như trên của các nước tư bảnchỉ mang tính chất bề mặt nông cạn. Chứng tỏ quan điểm về lợi nhuận cũng nhưkinh tế chưa có “chiều sâu” thực chất. Chính điều này đã dẫn đến nhiều mâu thuẫntrong nền kinh tế. Đòi hỏi phải thoát khỏi phương pháp kinh nghiệm thuần tuý.Phải phân tích kinh tế xã hội với tư cách là một chỉnh thể.2. Quan điểm của trường phái cổ điển về lợi nhuận. Trong thời kỳ chủ nghĩa trọng thương, sự hoạt động của tư bản chủ yếu làtrong lĩnh vực lưu thông. Các nhà kinh tế học của trường phái này lần đầu tiênchuyển đối tượng nghiên cứu lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất. Lần đầutiên họ xây dựng một hệ thống các phạm trù và quy luật của nền kinh tế thị trườngnhư phạm trù lợi nhuận, địa tô, lợi tức... trong đó có một số quan điểm về lợinhuận, nổi bật là quan điểm của Kene, A.D Smith, Ricacdo.a. Quan điểm của Kene. Kene được C. Mac đánh giá là cha đẻ của kinh tế chính trị học cổ điển vàông có công lao to lớn trong lĩnh vực kinh tế. Kene đã đặt nền tảng cho việc nghiêncứu sản phẩm tức là nền móng cho việc nghiên cứu quan hệ thặng dư sau này. ôngđã đưa ra những quan điểm kinh tế để tiến hành phê phán chủ nghĩa trọng thương.Kene cho rằng trao đổi thương mại chỉ đơn thuần là việc đổi giá trị này lấy giá trịsử dụng khác theo nguyên tắc ngang giá cả. Hai bên không có gì để mất hoặc đượccả. Bởi vậy thương nghiệp không thể đẻ ra tiền được. Theo ông lợi nhuận thươngnghiệp có được do tiết kiệm các khoản chi phí về thương mại và của cải chỉ có thểtạo ra trong việc sản xuất nông nghiệp. Chính quan điểm này đã chuyển việcnghiên cứu của cải từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất. Ngoài ra ông còncó lý luận về sản phẩm thặng dư. ông cho rằng sản phẩm thặng dư chỉ được tạo rasản xuất nông nghiệp kinh doanh theo kiểu tư bản chủ nghĩa bởi vì trong lĩnh vựcsản xuất nông nghiệp đã tạo ra được chất mới nhờ có được sự giúp đỡ của tự nhiên. 2Đây là một quan điểm sai lầm. Nhưng ông cũng manh nha bước đầu tìm ra đượcnguồn gốc của giá trị thặng dư. ông cho chi phí sản xuất là tiền lương, sản phẩmthuần tuý là số chênh lệch giữa thu hoạch và tiền lương đó chính là phần do laođộng thặng dư tạo ra.Với Petty lợi nhuận là khoản dôi ra so với chi phí sản xuất và petty cho rằng phầnlợi nhuận dôi ra phụ thuộc vào nhà tư bản là hợp lý. Đó là công lao về sự mạo hiểmcủa nhà tư bản ứng tiền ra sản xuất. Còn A.R.J Turogt thì cho rằng lợi nhuận là thunhập không lao động do công nhân tạo ra.A.D. Smith thì nghĩ gì ? Ông cho rằng lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ hai vào sản phẩm của ngườilao động, chúng đều có chung nguồn gốc là lao động không được trả công của côngnhân. Ông chỉ ra lợi tức là một bộ phận của lợi nhuận mà nhà tư bản hoạt độngbằng tiền đi vay phải trả cho chủ của nó để được sử dụng tư bản.Ông đã nhìn thấyxu hướng bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận và xu hướng tỉ suất lợi nhuận giảmsút do khối lượng tư bản đầu tư tăng lên. Xuất phát từ sự phân tích giá trị hàng hoádo người công nhân tạo ra. A.D.Smith thấy một thực tế là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Quan điểm của trường phái trọng thương về lợi nhuận" TRƯỜNG................. KHOA…………… …………..o0o………….. TIỂU LUẬNQuan điểm của trườngphái trọng thương về lợi nhuận CHƯƠNG I NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA LỢI NHUẬN1. Quan điểm của trường phái trọng thương về lợi nhuận. Chủ nghĩa trọng thương ra đời vào thời kỳ quá độ mà nền kinh tế phong kiếnbước vào thời kỳ suy đồi và nền kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu hình thành. Nó rađời phản ánh những quan điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản vào thời kỳ đầu tư bảnvào thời kỳ tiền tư bản và nó được phát triển rộng rãi ở các nước Tây âu. Mặc dùthời kỳ này chưa biết đến quy luật kinh tế trọng thương đã tạo ra nhiều tiền đề vềkinh tế xã hội cho các lý luận kinh tế thị trường sau này phát triển. Điều này đượcthể hiện ở chỗ họ đưa ra quan điểm sự giàu có không phải là giá trị sử dụng mà làgiá trị tiền. Mục đích hoạt động của kinh tế hàng hoá thị trường là lợi nhuận.“Học thuyết kinh tế trọng thương cho rằng lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông muabánhững, trao đổi sinh ra. Nó là kết quả của việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắtmà có”.Nhưng trong giai đoạn này các nhà kinh tế học chưa hiểu quan hệ giữa lưu thônghàng hoá và lưu thông tiền tệ. Vì đó ở giai đoạn đầu của thời kỳ này, các nước tưbản đã đưa ra các chính sách làm tăng của cải tiền tệ, giữ cho khối lượng tiềnkhông ra nước ngoài, tập trung buôn bán để nhà nước dễ kiểm tra, bắt buộc cácthương nhân nước ngoài tập trung buôn bán phải dùng số tiền mà họ có mua hếthàng hoá mang về nước họ... ở giai đoạn sau họ dùng chính sách xuất siêu để cóthêm chênh lệch, mang tiền ra nước ngoài để thực hiện mua rẻ bán đắt... 1Với những chính sách đưa ra nhằm đạt được lợi ích như trên của các nước tư bảnchỉ mang tính chất bề mặt nông cạn. Chứng tỏ quan điểm về lợi nhuận cũng nhưkinh tế chưa có “chiều sâu” thực chất. Chính điều này đã dẫn đến nhiều mâu thuẫntrong nền kinh tế. Đòi hỏi phải thoát khỏi phương pháp kinh nghiệm thuần tuý.Phải phân tích kinh tế xã hội với tư cách là một chỉnh thể.2. Quan điểm của trường phái cổ điển về lợi nhuận. Trong thời kỳ chủ nghĩa trọng thương, sự hoạt động của tư bản chủ yếu làtrong lĩnh vực lưu thông. Các nhà kinh tế học của trường phái này lần đầu tiênchuyển đối tượng nghiên cứu lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất. Lần đầutiên họ xây dựng một hệ thống các phạm trù và quy luật của nền kinh tế thị trườngnhư phạm trù lợi nhuận, địa tô, lợi tức... trong đó có một số quan điểm về lợinhuận, nổi bật là quan điểm của Kene, A.D Smith, Ricacdo.a. Quan điểm của Kene. Kene được C. Mac đánh giá là cha đẻ của kinh tế chính trị học cổ điển vàông có công lao to lớn trong lĩnh vực kinh tế. Kene đã đặt nền tảng cho việc nghiêncứu sản phẩm tức là nền móng cho việc nghiên cứu quan hệ thặng dư sau này. ôngđã đưa ra những quan điểm kinh tế để tiến hành phê phán chủ nghĩa trọng thương.Kene cho rằng trao đổi thương mại chỉ đơn thuần là việc đổi giá trị này lấy giá trịsử dụng khác theo nguyên tắc ngang giá cả. Hai bên không có gì để mất hoặc đượccả. Bởi vậy thương nghiệp không thể đẻ ra tiền được. Theo ông lợi nhuận thươngnghiệp có được do tiết kiệm các khoản chi phí về thương mại và của cải chỉ có thểtạo ra trong việc sản xuất nông nghiệp. Chính quan điểm này đã chuyển việcnghiên cứu của cải từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất. Ngoài ra ông còncó lý luận về sản phẩm thặng dư. ông cho rằng sản phẩm thặng dư chỉ được tạo rasản xuất nông nghiệp kinh doanh theo kiểu tư bản chủ nghĩa bởi vì trong lĩnh vựcsản xuất nông nghiệp đã tạo ra được chất mới nhờ có được sự giúp đỡ của tự nhiên. 2Đây là một quan điểm sai lầm. Nhưng ông cũng manh nha bước đầu tìm ra đượcnguồn gốc của giá trị thặng dư. ông cho chi phí sản xuất là tiền lương, sản phẩmthuần tuý là số chênh lệch giữa thu hoạch và tiền lương đó chính là phần do laođộng thặng dư tạo ra.Với Petty lợi nhuận là khoản dôi ra so với chi phí sản xuất và petty cho rằng phầnlợi nhuận dôi ra phụ thuộc vào nhà tư bản là hợp lý. Đó là công lao về sự mạo hiểmcủa nhà tư bản ứng tiền ra sản xuất. Còn A.R.J Turogt thì cho rằng lợi nhuận là thunhập không lao động do công nhân tạo ra.A.D. Smith thì nghĩ gì ? Ông cho rằng lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ hai vào sản phẩm của ngườilao động, chúng đều có chung nguồn gốc là lao động không được trả công của côngnhân. Ông chỉ ra lợi tức là một bộ phận của lợi nhuận mà nhà tư bản hoạt độngbằng tiền đi vay phải trả cho chủ của nó để được sử dụng tư bản.Ông đã nhìn thấyxu hướng bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận và xu hướng tỉ suất lợi nhuận giảmsút do khối lượng tư bản đầu tư tăng lên. Xuất phát từ sự phân tích giá trị hàng hoádo người công nhân tạo ra. A.D.Smith thấy một thực tế là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo tiểu luận chủ nghĩa trọng thương kinh tế thị trường chủ nghĩa tư bản lợi nhuận kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 519 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 373 0 0 -
Lịch sử thăng trầm 120 năm của chủ nghĩa tư bản (1900-2020): Phần 1
261 trang 356 9 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 307 0 0 -
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 292 1 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 284 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 281 0 0 -
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 262 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 255 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 251 0 0